Bộ?
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: nh nội dung SGK
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Nhận xét vàphân tích tình hình phát triển kinh tế vùng.
HS: Qsát H 18.1.
H: Em hãy xác định các nàh máy nhiệt điện, thủy điện của vùng?
HS: Xác định thông qua lợc đồ kinh tế chung của vùng. H: Tại sao vùng lại có thuận lợi để phát triển ngành thủy điện? Nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình đối với cả nớc? (Là nơi đầu nguồn của các con sông, có địa hình cao, các phụ lu có độ dốc lớn, có nhiều thác ghềnh
- Cung cấp nguồn điện năng phục vụ cho cả nớc thông qua đờng dây cáp điện 500 KW Bắc - Nam)
HS: Xác định các trung tâm công nghiệp luyện kim và hóa chất qua lợc đồ kinh tế.
H: Tại sao Thái Nguyên là trung tâm của ngành cơ khí và luyện kim của vùng?
(Vị trí thuận lợi, gần trung Tâm vùng kinh tế Bắc Bộ, điều kiện tự nhiên: khoáng sản sắt,gần nguồn năng lợng (than đá- Quảng Ninh), có thị trờng tỉêu thụ rộng lớn.
HS: Xác định các ngành CN nhẹ qua lợc đồ.
H: Ngành CN nhẹ phát triển trong vùng dựa vào những điều kiện thuận lợi nào?
(dựa vào thông tin SGK trang 67) * Liên hệ thực tế:
Tỉnh Lào Cai có những ngành công nghiệp nào có đóng góp tỉ trọng đáng kể cho cơ cấu giá trị sản lợng của ngành trong vùng và của cả nớc?
(Apatit, quặng sắt, đồng, Fenpas) HS: Q.sát H. 18.1
Xác định các loại cây trồng chủ yếu trong nông nghiệp của vùng?
(Chè, quế, hồi, cây ăn quả)
H: Nhờ những điều kiện nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lợng so với cả nớc?
(*Điều kiện tự nhiên: Đất Feralit, khí hậu cận nhiệt gió mùa)
H: Em hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển rừng theo h- ớng nông - lâm kết hợp của vùng?
(Phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo tăng trởng kinh tế,
I- Tình hình phát triển KT. KT.
1- Công nghiệp.
- Năng lợng:
+ Nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại.
+ Thủy điện: Thác Bà, Hòa Bình.
- Luyện kim cơ khí:
Là ngành phát triển mạnh mẽ trong vùng.
Phân bố: Thái Nguyên, Việt Trì, Bắc Giang. - Công nghiệp nhẹ: 2- Nông nghiệp. a- Trồng trọt. - Diện tích cây LT-TP: ít Chủ yếu ở một số cánh đồng ở giữa núi. - Là vùng phát triển các loại cay CN. Trong đó cây chè giữ vai trò chủ đạo.
b- Chăn nuôi.
Chăn nuôi gia súc phát triển mạnh. + Đàn trâu: Chiếm 57,3% + Đàn lợn: Chiếm 22% - Nuôi trồng thủy sản nớc mặn phát triển ở khu vực Quảng Ninh.
bảo vệ môi trờng: tránh xói mòn đất, phát triển rừng chuyên dùng và đảm bảo phủ xanh đất chống đồi núi trọc, giảm lũ quét ở các khu vực vùng núi.) H: Các thế mạnh trong chăn nuôi của vùng là gì?
(Nuôi gia súc lớn. Dựa trên đặc điểm về KH, đất đai và địa hình)
HS: Xác định các tuyến đờng sắt, đờng ô tô xuất phát từ HN đến các tỉnh, thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt Trung và biên giới Việt Lào.
( Ô tô: Quốc lộ: 1, 2, 3, 6.
Đờng sắt: Hà Nội => Lạng Sơn. Hà Nội => Lào Cai.
- Xác định các cửa khẩu quốc tế quan trong qua lợc đồ. H: Cho biết các điểm du lịch nổi tiếng của vùng?
(HS: Xác định qua Atlat địa lí của VN trang 15) HĐ2: Xác định các trungg Tâm kinh tế.
HS: Xác định các trung Tâm kinh tế của vùng thông qua lợc đồ.
Nêu các ngành kinh tế quan trọng và tiêu biểu của mỗi trung Tâm.
(Thái Nguyên, Quảng Ninh)
3- Ngành dịch vụ:
- Dịch vụ sản xuất:
+ Với các đờng giao thông nối từ HN đến các khu vực lân cận bằng các loại hình: Đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy, đờng hàng không, + Các cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Hà Khẩu, Tây Trang.
- Hoạt động du lịch là thế mạnh của vùng.
Vịnh Hạ Long là di sàn thiên nhiên TG.