- Hoạt động kinh tế của con người ở đới ơn hịa, đới lạnh, hoang mạc , vùng núi - Rèn luyện kĩ năng phân tích, giải thích.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGIII. TRỌNG TÂM: III. TRỌNG TÂM:
IV. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
V. PH ƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Ph ương pháp: trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở
2. K ĩ thuật: động não, động não khơng cơng khai, tia chớpVI. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG VI. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q/t nghiên cứu bài mới
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: (15’)
- Nhắc lại đặc điểm MT đới ơn hịa ?
- Quá trình đơ thị hĩa ở đới ơn hịa diễn ra ntn?
- Sự ơ nhiễm MT ở đới ơn hịa ntn? Nguyên nhân và hậu quả?
- CN và NN ở đới ơn hịa phát triển ntn ? * Hoạt động 2: (15’) - Nhắc lại đặc điểm MT hoang mạc? - Hoạt động kinh tế ở MT hoang mạc?
- Vì sao diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng? Nhiều
1. MT đới ơn hịa – Hoạt động kinh tế ở đới ơn hịa động kinh tế ở đới ơn hịa
2. MT hoang mạc – Hoạt động kinh tế ở MT hoang động kinh tế ở MT hoang mạc
nước đã cĩ biện pháp gì để hạn chế sự phát triển của hoang mạc ?
* Hoạt động 3: (15’)
- Nhắc lại đặc điểm MT đới lạnh?
- Hoạt động kinh tế ở MT đới lạnh ?
- Sự khai thác tài nguyên ở đới lạnh diễn ra ntn?
- Vì sao tài nguyên ở đới lạnh nhiều nhưng chưa được khai thác nhiều?
* Hoạt động 4: (15’)
- Nhắc lại đặc điểm MT vùng núi ?
- Vì sao khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao?
- Phân tích sự thay đổi khí hậu và thực vật theo hướng sườn ? - Hoạt động kinh tế ở MT vùng núi? 3. MT đới lạnh – Hoạt động kinh tế ở MT đới lạnh 4. MT vùng núi – Hoạt động kinh tế ở MT vùng núi 4.D ặn dị: (1’)
- Về nhà xem lại kiến thức chương II, III, IV, V
- Nghiên cứu trước bài « Thế giới rộng lớn và đa dạng »
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 28 -11-2010 Tuần : 14
Ngày dạy: 1-12-2010 Tiết : 28
Phần III : THIÊN NHIÊN VAØ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Bài 25 : THẾ GIỚI RỘNG LỚN VAØ ĐA DẠNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
1.1. Bậc 1
- Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới
Trên thế giới cĩ 6 châu lục là: châu Á-, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người…) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhĩm: phát triển và đang phát triển
Chỉ số phát triển con người (HDI) bao gồm: thu nhập bình quân theo đầu người, tỉ lệ người biết chữ và được đi học, tuổi thọ trung bình…
1.2.Bậc 2 Phân biệt được lục địa và các châu lục.
- Lục địa: là khối đất liền rộng hàng triệu kí lơ mét vuơng, cĩ biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
Trên thế giới cĩ 6 lục địa là: lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ơ- xtrây-li-a, lục địa Nam Cực.
- Châu lục: bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo bao quanh. Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
1.3 Bậc 3
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới.
- Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và nước đang phát triển.
3. Thái độ:
Hs hiểu được nguyên nhân tại sao hiện nay cĩ 1 số quốc gia trên TG lại xếp vào nhĩm các nước đang ↑ trong đĩ cĩ cả VN chúng ta.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG