Việc nghiên cứu và khai thác mơi trường :

Một phần của tài liệu địa 7 theo chuẩn ktkn (Trang 65 - 67)

V. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC

2. Việc nghiên cứu và khai thác mơi trường :

khai thác mơi trường :

-Hiện nay hoạt động KT chủ yếu là khai thác dầu mỏ, k/s quí, đánh bắt và chế biến ca voiù, chăn nuơi thú cĩ lơng quí

-Y/c Hs nhắc lại vấn đề cần báo động về mơi trường ở các đới + Đới nĩng?

+ Đới ơn hồ?

+Vậy ở mơi trường đới lạnh vấn đề quan tâm nhất là gì?

-Gth : Hiện nay nhiều cơng ước quốc tế đã được ký kết nhằm bảo vệ các lồi Đv cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở đây như: khơng săn bắt cá voi, gấu bắc cực, hải cẩu…

- Nạn phá rừng → đất bị xĩi mịn

+ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước

+Bảo vệ các lồi Đv cĩ nguy cơ tuyệt chủng và giải quyết sự thiếu nhân lực

-Hai vấn đề lớn phải giải quyết ở mơi trường đới lạnh là:

+Thiếu nhân cơng

+Nguy cơ tuyệt chủng của 1 số lồi ĐV quí

4. C ng c : (5’)

Cho những cụm từ: khí hậu lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống, hãy lập sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa mơi trường và con người đới lạnh

5. Dặn dị (1’)

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 23“Mơi trường vùng núi”

VII. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 14 -11-2010 Tuần : 13

Ngày dạy: 15-11-2010 Tiết : 25

Chương IV: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

Bài 23 : MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

1.1. Bậc 1: Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên

Băng tuyết phủ quanh

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản. - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuơi.

- Ở vùng sừng châu Phi, nhười Ê-ti-ơ-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn giĩ, mưa nhiều, mát mẻ. thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

1.2.Bậc 2 và bậc 3: Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ

bản của mơi trường vùng núi

- Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn. - Thay đổi theo độ cao: biểu hiện, nguyên nhân.

- Thay đổi theo hướng sườn: biểu hiện, nguyên nhân

2. Kĩ năng

Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nĩng với vùng núi đới ơn hịa.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGIII. TRỌNG TÂM: III. TRỌNG TÂM:

Ở vùng núi cĩ khí hậu và Tv thay đổi theo độ cao, theo hướng sườn núi càng lên cao khơng khí càng, lỗng, càng lạnh → cảnh quan tự nhiên và cuộc sống của con người cĩ đặc điểm khác với đồng bằng

IV. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Ảnh chụp phong cảnh các vùng núi trên TG - Ảnh chụp các phong cảnh vùng núi ở nước ta

V. PH ƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Ph ương pháp: trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở

2. K ĩ thuật: động não, động não khơng cơng khai, tia chớpVI. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG VI. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lanh được thể hiện ntn?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (20’)

- Bằng kiến thức đã học ở lớp 6 các em hãy cho biết nhiệt độ ở vùng núi thay đổi ntn nếu ta đi từ thấp lên cao?

- Tại sao nhiệt độ giảm từ thấp lên cao?

- Cịn lượng mưa ở các vùng núi cĩ thay đổi giống như nhiệt độ khơng?

-Y/c Hs quan sát h 23.2 SGK +Tv phân bố từ chân núi đến đỉnh

- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm dần trung bình lên cao 100m → giảm 0,60C

- Vì càng lên cao khơng khí càng lỗng

-Lượng mưa ở các vùng núi thay đổi theo từng nơi tuỳ thuộc vào sườn núi đĩn giĩ gần biển hay xa biển

-Tv thay đổi theo độ cao : rừng lá rộng, rừng lá kim,

Một phần của tài liệu địa 7 theo chuẩn ktkn (Trang 65 - 67)