V. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Đặc điểm mơi trường: Khí hậu và thực vật ở
-Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao
-Sự phân tầng Tv thành các đai cao ở vùng núi
núi ntn ?
+Vì sao lại cĩ sự biến đổi như vậy ?
+Tại sao sự phân tầng thực vật ở sườn núi phía Nam và phía Bắc cĩ sự khác biệt về độ cao ?
-Y/C hs quan sát h 23.1 mơ tả quang cảnh rừng núi Hymalaya → KL : Ở vùng núi sự phân tầng thực vật thành các vành đai giống như sự phân tầng Tv từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao (xđ → cực) -Y/c hs quan sát h 23.3
+Hãy so sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa 2 đới +Em cĩ nhận xét gì về sự phân tầng Tv theo độ cao ở đới nĩng và đới ơn hồ
- Ở các vùng núi thường cĩ trở ngại gì ?
- Con người cần làm gì để giảm bớt trắc trở trên ?
* Hoạt động 2: (15’)
- Ở các vùng núi mật độ dân cư ntn ?
- Ở các vùng núi nước ta cĩ những dân tộc nào sinh sống ở các vùng dân cư thường cư trú ở nơi nào ?
- Tuy nhiên cịn tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng núi mà con người chọn cư trú nơi nào cho thuận lợi
- Các dân tộc miền núi Châu Á thường sống ở đâu ? Tại sao ?
đồng cỏ, tuyết
+Vì càng lên cao càng lạnh
+Các vành đai Tv ở sườn phía Nam cĩ độ cao cao hơn sườn phía Bắc , vì phía Nam là sườn núi đĩn nắng
- Chân núi cĩ cây cối, suối chảy, lên cao đỉnh núi cĩ tuyết phủ kín - Độ cao của rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết phủ +Sự phân tầng Tv ở đới nĩng nằm ở độ cao hơn đới ơn hồ. - Đất đai dễ bị xĩi mịn hay cĩ lũ quét, đất lở, giao thơng khĩ khăn
- Ở vùng núi cần phải bảo vệ rừng, trồng rừng để bảo vệ đất chống xĩi mịn, lũ quét - Ở vùng núi mật độ dân cư rất thưa thớt - Ở các vùng núi cĩ các dân tộc ít người sinh sống, dân cư thường sống ở các vùng chân núi, các thung lũng -Các dân tộc vùng núi Châu Á sống ở các vùng núi thấp vì cĩ khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản cũng khi đi từ vùng cĩ vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao