CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN
2.3. ĐÁNH GIÁTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRỊ GIÁ HẢ
QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU.
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc.
Mặc dù về thực chất, công tác quản lý trị giá hải quan theo nguyên tắc của Hiệp định thực hiện Điều VII Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại bắt đầu
đi vào thực hiện từ năm 2002, vào những năm đầu tiên thực hiện đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong q trình nội luật hóa các quy tắc chung của quốc tế. Tuy nhiên, trải qua một quá trình nỗ lực triển khai thực hiện và hoàn thiện dần về hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật và các hệ thống phụ trợ khác, ngành Hải quan nói chung và Cục hải quan tỉnh BR-VT nói riêng đã đạt đƣợc rất nhiều thành tích
đáng kể, bao gồm:
2.3.1.1. Đối với cơng tác quản lý hải quan
- Công tác quản lý trị giá hải quan đã trở thành một trong những nghiệp vụ
quản lý nhà nƣớc về hải quan cơ bản, hình thành một khâu mới trong quy trình nghiệp vụ hải quan.
Trƣớc khi quản lý trị giá hải quan theo nguyên tắc của Hiệp định thực hiện Điều VII Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại, công chức hải quan chỉ kiểm tra, đối chiếu giá khai báo của doanh nghiệp với Bảng giá tối thiểu.
Tuy nhiên những năm tiếp theo khi thực hiện theo các điều ƣớc của Hiệp
định chung, công tác quản lý về trị giá hải quan đã đƣợc triển khai thực hiện
thông tin mới nhằm thu thập thông tin về nhân thân doanh nghiệp.
Thơng qua q trình kiểm tra giá, cơng chức hải quan có đƣợc nhiều tài liệu, chứng từ, giấy tờ hay số liệu về quá trình xây dựng và phát triển của từng doanh nghiệp, hiểu biết lịch sử hoạt động của từng đơn vị kinh doanh, biết những điểm mạnh, điểm yếu của ngƣời khai hải quan trong khi khai báo trị giá hoặc khai báo hải quan. Đ y là những thông tin hết sức quan trọng đểđánh giá mức độ tin cậy của doanh nghiệp, hay nói cách khác là đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, phục vụ áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong quản lý giá nói riêng và quản lý hải quan nói chung.
- Hoạt động quản lý trị giá hải quan góp phần quan trọng trong việc bảo đảm
thu đúng, thu đủ thuếvào ng n sách nhà nƣớc.
Quản lý trị giá hải quan, về cơ bản là tìm cách xác minh tính trung thực, chính xác của trị giá khai báo. Trong trƣờng hợp xác định đƣợc rằng trị giá khai báo là không trung thực, không phản ánh đúng thực tế thƣơng mại, không phải là giá thực thanh tốn của hàng hóa mà đó phải là một mức giá khác thì cơ quan hải quan có thể bác bỏ trị giá khai báo, yêu cầu ngƣời khai hải quan xác định lại, khai bổ sung hoặc cơ quan hải quan xác định lại và thực hiện ấn định thuế đối với doanh nghiệp. Do vậy, mức thuế thu đƣợc từ doanh nghiệp sẽ khơng phải là mức thuế mà doanh nghiệp đã tính tốn khi khai báo ban đầu. Đó phải là số thuế phản ánh chính
xác hơn nghĩa vụ về kinh tế của doanh nghiệp đối với ngân sách khi tham gia kinh doanh nhập khẩu hàng hóa. Điều này cũng chính là mục tiêu cơ bản của thu ngân
sách, là thu đúng, thu đủvà nuôi dƣỡng nguồn thu.
- Hoạt động quản lý trị giá hải quan thúc đẩy việc thực hiện các cam kết quốc tế trong lĩnh vực hải quan và việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế về quản lý hải quan, sử dụng các công cụ quản lý hải quan hiện đại.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế, Việt Nam lần lƣợt gia nhập nhiều tổ chức kinh tế đa phƣơng nhƣ APEC, WTO, AFTA và ký kết các hiệp định, điều ƣớc hợp
tác song phƣơng và đa phƣơng với các quốc gia, đối tác kinh tế trên thế giới. Kết quả của quá trình này là Việt Nam cam kết thực hiện hàng loạt các điều ƣớc quốc tế
trong lĩnh vực hải quan nhƣ Công ƣớc Kyoto sửa đổi, Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do Asean… Hầu hết các điều ƣớc quốc tế đều hƣớng đến mục tiêu tạo thuận lợi cho giao lƣu buôn bán quốc tế, giảm thiểu sự can thiệp của cơ quan hải
quan đối với dịng chảy hàng hóa, cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nƣớc…
Kết quả là đến năm 2008, Hải quan Việt Nam đã chính thức trở thành thành
viên tham gia Cơng ƣớc Kyoto sửa đổi, có hiệu lực áp dụng tại Việt Nam từ năm
2011. Hải quan Việt Nam cũng đã ký kết các văn kiện hợp tác với nhiều cơ quan
Hải quan các nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, Cu Ba, Hàn Quốc, Nga, Hoa Kỳ, v.v…
- Công tác quản lý trị giá hải quan thúc đẩy công chức hải quan học tập nâng
cao trình độ nghiệp vụ hải quan và nghiệp vụ kinh tế khác.
Để có thể chuẩn bị tốt cho một hoạt động quản lý trị giá hải quan, hoặc để
hiểu đƣợc thấu đáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kiểm tra trị giá, bắt buộc cơng chức hải quan phải có kế hoạch tự mình nghiên cứu, học tập nâng cao
trình độ, bên cạnh việc tham gia những khóa đào tạo, tập huấn do Ngành cung cấp. Do vậy, hàng loạt công chức hải quan đang làm việc trong lĩnh vực giá, thuế đã
tham gia các khóa học sau đại học, hoặc học thêm các chuyên ngành bổ trợ khác
nhƣ ngoại thƣơng, vận tải quốc tế, bảo hiểm quốc tế, sở hữu trí tuệ, kế tốn doanh nghiệp, kiểm tốn…
- Cơng tác quản lý trị giá hải quan góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp.
Xét trên khía cạnh tuân thủ pháp luật, có hai nguyên nhân khiến doanh nghiệp không tuân thủ là do không hiểu biết đầy đủ và cố tình tìm cách tận dụng các khe hở của pháp luật.
quan nhiều đến chun mơn kế tốn doanh nghiệp, là một chuyên ngành khá phức tạp, nên có nhiều quy định của pháp luật về xác định trị giá khiến cho ngƣời khai hải quan bị lúng túng, khơng thơng thạo, dẫn đến xác định khơng chính xác trị giá của hàng hóa nhập khẩu. Thơng qua việc kiểm tra trị giá, cơng chức hải quan có thể
giải thích đầy đủ hơn để ngƣời khai hải quan hiểu đƣợc lý do vì sao và phải xác
định trị giá hải quan nhƣ thế nào cho đúng. Vì thế, khả năng tu n thủ pháp luật của doanh nghiệp đƣợc nâng lên.
Mặt khác, nếu doanh nghiệp cố tình khơng tn thủ thì kiểm tra trị giá hải quan giá giúp tìm ra những doanh nghiệp rủi ro cao, ý thức tuân thủ pháp luật kém, từđó có biện pháp theo doi và xử lý hiệu quả.
2.3.1.2. Đối với hoạt động của cộng đồng kinh doanh
- Công tác quản lý trị giá hải quan thúc đẩy doanh nghiệp quản lý kinh doanh chặt chẽ hơn, có hiệu quảhơn.
Nhƣ đã nêu ở trên, công tác quản lý trị giá hải quan đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị và xuất trình hàng loạt những chứng từ, tài liệu nhằm bảo vệ tính trung thực, chính xác của trị giá khai báo. Điều này bắt buộc doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý thơng tin, tài liệu thực sự có hiệu quả, từ đó giúp n ng cao chất
lƣợng quản lý kinh doanh của chính bản thân doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, trải qua các bƣớc kiểm tra trị giá hải quan, doanh nghiệp có
thêm cơ hội tự kiểm tra lại hoạt động kinh doanh của chính bản thân mình, từ đó
phát hiện các khiếm khuyết hoặc nội dung cần điều chỉnh, làm n ng cao hơn hiệu quả kinh doanh.
- Quản lý trị giá hải quan tham gia tích cực vào việc tạo lập mơi trƣờng kinh
doanh bình đẳng.
Trong quá trình quản lý trị giá hải quan, cơ quan hải quan phải gặp và làm việc với nhiều nguồn thông tin khác nhau, kiểm chứng đƣợc độ chính xác của các nguồn thơng tin. Quá trình này cũng tạo điều kiện cho chính cộng đồng doanh
nghiệp trực tiếp tham gia vào việc đánh giá chính nội bộ các doanh nghiệp, cơ lập những doanh nghiệp ó hành vi gian lận, khuyến khích các doanh nghiệp cung cấp
thơng tin chính xác, đáng tin cậy cho cơ quan Hải quan và do vậy, làm cho chính
mơi trƣờng bên trong cộng đồng doanh nghiệp đƣợc trong sạch hơn hơn. Đó là điều kiện rất tốt và là điều kiện cần cho một môi trƣờng kinh doanh minh bạch và cạnh
tranh bình đẳng.
2.3.2. Những vấn đề cịn tồn tại.
2.3.2.1. ác vấn đề liên quan đến cơ chế, chính sách
Việc xây dựng pháp luật của nƣớc ta hiện nay tuy đƣợc chú ý nhƣng vẫn trong tình trạng vừa thiếu, vừa không rõ ràng nên trong thực hiện thiếu cơ sở pháp lý và dễ dẫn đến tùy tiện không thống nhất. Nhiều chế định, quy định đƣợc ban
hành đã l u, nay khơng cịn phù hợp, vẫn chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung kịp thời. Các
văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý trị giá hải quan do các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành cũng chƣa cụ thể hóa đƣợc những qui định của luật một cách thống nhất, nhất là nhiều văn bản cịn mâu thuẫn, chồng chéo nhau,
g y khó khăn cho những ngƣời thừa hành. Mặt khác, chính luật pháp khơng đồng bộ hồn chỉnh cũng sẽ dẫn đến tình trạng tùy tiện, chủ quan trong kiểm tra, giám sát và xử lý; đó là một trong những nguyên nhân dễ nảy sinh tiêu cực, tham nhũng,
dẫn đến mất lòng tin của nhân dân đối với việc quản lý và điều hành của Nhà nƣớc.
Trên cơ sở hệ thống văn bản pháp quy và hƣớng dẫn nhƣ hiện nay, công tác quản lý trị giá hải quan gặp phải những khó khăn nhất định về nghiệp vụ và thủ tục, dẫn đến làm giảm hiệu quả của công việc. Đó là:
- Hệ thống văn bản hƣớng dẫn về trị giá hải quan chƣa có tính ổn định:
Ngày 16/3/2007, Chính phủ chính thức thông qua và ban hành Nghị định
40/2007/NĐ-CP Quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đ y là văn bản pháp lý quan trọng khẳng định quyết tâm của Chính phủ trong việc quản lý trị giá hải quan theo Điều 7 Hiệp định trị giá
GATT/WTO.
Để thống nhất việc thực hiện các quy định của Chính phủ về quản lý trị giá hải quan, ngày 21/5/2008 BộTài chính ban hành Thơng tƣ 40/2008/TT-BTC hƣớng dẫn Nghị định 40/2007/NĐ-CP về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Theo đó, ngày 04/8/2008, Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định 1636/QĐ-TCHQ ban hành quy trình kiểm tra, xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Ngày 17/8/2009, Tổng Cục Hải quan ban hành Quyết định 1636/QĐ-TCHQ ban hành quy trình kiểm tra, xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và thay thế Quyết định 1636/QĐ-TCHQ của Tổng Cục Hải quan ngày 04/8/2008.
Nhƣ vậy, chỉ trong vòng 02 năm Tổng Cục Hải quan đã ban hành tới 02 quy trình kiểm tra, xác định trị giá hải quan. Sự thiếu ổn định trong văn bản hƣớng dẫn
đã g y rất nhiều khó khăn trong q trình thực hiện.
Khơng chỉ dừng lại ởđ y, ngày 15/12/2010, BộTài chính ban hành Thơng tƣ
205/2010/TT-BTC hƣớng dẫn Nghị định 40/2007/NĐ-CP và thay thế Thông tƣ
40/2008/TT-BTC ngày 21/5/2008.
Để phù hợp với một số quy định mới tại Thông tƣ 205/2010/TT-BTC, ngày 24/01/2011 Tổng Cục Hải quan ban hành Quyết định 103/QĐ-TCHQ về việc ban hành quy trình kiểm tra, tham vấn và xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong q trình làm thủ tục hải quan.
Nhƣ vậy, chỉtrong vòng chƣa đầy 3 năm nhƣng BộTài chính đã ban hành 02 thơng tƣ, Tổng Cục Hải quan ban hành 03 quy trình về kiểm tra, xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Điều này đã g y ra rất nhiều khó
khăn đối với cả cơ quan hải quan lẫn doanh nghiệp trong quá trình thực hiện.
Tiếp đó là sự ra đời của thơng tƣ số 29/ 2014/TT-BTC ngày 26/02/2014 sửa
sau thông quan, tạo điều kiện rất thuận lợi cho doanh nghiệp. Đ y là hƣớng đi rất
đúng đắn trong quá trình nội luật hóa các quy tác Quốc tế tuy nhiên trong bối cảnh
môi trƣờng và nền kinh tế của nƣớc ta hiện tại khi mà ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp chƣa cao thì ngay lập tức đã tạo ra nhiều kẽ hở cho các doanh nghiệp lợi dụng. Vì vậy, chƣa đầy 1 năm thực hiện, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP của Chính phủ và Thơng tƣ 38/2015/TT-BTC, 39/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính
ra đời. Trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định và các thông tƣ này, TCHQ cũng liên tục phải ra các văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo mang tính tình thế để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về hải quan, đặc biệt là trong công tác quản lý giá, điển
hình là cơng văn số 905/TCHQ-TXNK ngày 17/02/2017 để tăng cƣờng công tác kiểm tra trị giá hải quan.
Không những vậy, Thông tƣ 40 và Thơng tƣ 205 có những “cách hiểu” khác nhau đối với cùng một vấn đề. Điển hình là xác định khoản phí xếp dỡ tại cảng (phí
THC) có đƣợc coi là khoản phải cộng hay khơng. Theo quy định tại Thơng tƣ 40
thì phí THC là khoản phải cộng; theo Thơng tƣ 205 thì khơng phải cộng phí THC vào trị giá tính thuế. Điều này ảnh hƣởng nhiều đến kết quả kiểm tra, xác định giá và gây ra tình trạng khiếu nại, khiếu kiện của doanh nghiệp đối với quyết định truy thu thuế của cơ quan hải quan.
- Dữ liệu giá tại Danh mục rủi ro hàng xuất khẩu, nhập khẩu chƣa đƣợc cập nhật chi tiết, kịp thời. Phần lớn hàng hóa thuộc Danh mục đều là các mặt hàng có trị giá lớn, thuế suất cao nhƣ ô tô, xe máy. Mức giá đối với các mặt hàng này phụ
thuộc rất nhiều vào quy cách, phẩm chất của hàng hóa (hay cịn gọi là “option” của xe). Tuy nhiên, trên thực tế, việc mơ tả hàng hóa tại Danh mục chƣa chi tiết nên dễ
tạo ra kẽ hởđể doanh nghiệp lợi dụng khai thấp giá nhập khẩu.
Mặt khác, giá cả của hàng hóa thƣờng xuyên biến động theo nhu cầu của thị trƣờng. Chẳng hạn, cùng mặt hàng xe Toyota Highlander model 2012 nhƣng giá
USD. Tuy nhiên, việc cập nhật mức giá kiểm tra tại Danh mục thƣờng trải qua nhiều công đoạn từ đề xuất đến xét duyệt nên thƣờng chậm hơn xu thế thay đổi giá cả của hàng hóa.
- Hiện nay, chƣa có hành lang pháp lý trong công tác “chống chuyển giá”. Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành (Luật Ðầu tƣ nƣớc ngoài, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp) tuy đã có những quy định buộc các Doanh nghiệp khi thực hiện các quan hệ giao dịch liên kết, phải kê khai và có nghĩa vụ xuất trình đầy
đủ các thông tin, tài liệu và chứng từ, để chứng minh cho việc lựa chọn và áp dụng
phƣơng pháp xác định giá trong giao dịch liên kết là phù hợp với giá thịtrƣờng.
Để tăng cƣờng công tác kiểm soát đối với hoạt động chuyển giá, ngày 22/4/2010 BộTài chính đã ban hành Thơng tƣ số 66/2010/TT-BTC hƣớng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trƣờng trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan