3.2.1 Thời cơ
Bảo hiểm xã hội Mai Sơn luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, trực tiếp, toàn diện của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La, Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện Mai Sơn, sự tạo điều kiện phối hợp các phịng ban chun mơn của BHXH tỉnh, sự quan tâm giúp đỡ quý báu có hiệu quả của các cơ quan, ban ngành,
đồn thể, cấp uỷ chính quyền các cấp trên tồn địa bàn huyện Mai Sơn, đã tạo điều kiện cho ngành BHXH huyện Mai Sơn hoàn thành tốt nhiện vụ và kế hoạch giao. Kinh tế huyện Mai Sơn trong những năm qua có bước phát triển, một số doanh nghiệp đi vào hoạt động ổn định và có hiệu quả cao từ đó tạo điều kiện để các đơn vị thực hiện tốt chính sách tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động, mở rộng phát triển nguồn thu quỹ BHXH, BHYT, BHTN có sự tăng trưởng đáng kể, việc giải quyết chế độ BHXH cho người lao động được thực hiện kịp thời, đúng quy định, ít xảy ra sai sót và ngày càng thuận lợi cho người lao động.
Tập thể lãnh đạo có năng lực; truyền thống đồn kết và thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong chỉ đạo, điều hành.
Tổ chức bộ máy đội ngũ cán bộ của đơn vị ổn định, trình độ nghiệp vụ chun mơn vững, từng bước đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.
Thực hiện luật BHXH, luật BHYT sửa đổi một số điều thực hiện từ 01/01/2015, một số Nghị định của Chính phủ,Thơng tư liên bộ, Quyết định của ngành về quy định, hướng dẫn một số điều của luật BHXH, luật BHYT về cơ chế chính sách và tổ chức bộ máy phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực hiện các hoạt động BHXH theo quy định của pháp luật, nhằm thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách BHYT cho mọi đối tượng được đảm bảo theo quy định của Đảng và Nhà nước.
3.2.2 Thách thức
Huyện Mai Sơn có địa bàn rộng, có 4 xã vùng cao biên giới đường giao thơng đi lại có nhiều khó khăn, theo QĐ số 582 ngày 28/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ huyện có 8 xã đặc biệt khó khăn, 11 xã khó khăn có 36 bản đặc biệt khó khăn được nhà nước cấp thẻ BHYT KCB. Tình hình thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, các tệ nạn xã hội có những diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ BHXH.
Một số đơn vị cấp xã, thị trấn năng lực cán bộ làm cơng tác kế tốn BHXH cịn yếu, chưa chủ động trong cơng tác nghiệp vụ chính sách BHXH, BHYT cho người lao
động trong đơn vị.
Một số chế độ chính sách cũng như thay đổi các thủ tục hành chính liên quan tới nghiệp vụ chun mơn của ngành có nhiều đổi mới cũng có ảnh hưởng một phần trong công tác hoạt động của đơn vị.
- Quỹ khám, chữa bệnh (KCB) mất cân đối trong nhiều năm do thay đổi chính sách, mở rộng quyền lợi cho đối tượng tham gia, tác động của chính sách thơng tuyến KCB và tác động của giá viện phí. Việc quản lý thanh tốn thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật theo chế độ BHYT còn hạn chế nên chưa kiểm soát chặt chẽ chi phí KCB BHYT, làm chi phí gia tăng, mất cân đối quỹ.
- Tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp không ổn định, dẫn đến việc không tham gia đủ số lao động thuộc diện phải tham gia BHXH , BHYT, BHTN. Tình hình nợ, chậm đóng ngày càng nhiều và diễn biến phức tạp dẫn đến việc cơ quan BHXH phải lập thủ tục hồ sơ khởi kiện. Trong khi đó, Thanh tra chuyên ngành lao động, y tế “mỏng”, phải đảm đương nhiều lĩnh vực, nên đầu tư cho lĩnh vực BHXH, BHYT còn khiêm tốn; quy định xử phạt, thi hành án còn nhiều bất cập, chưa đủ mức răn đe; kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp tìm cách né tránh, nợ, chậm đóng, trốn đóng theo nghĩa vụ tham gia BHXH, BHYT cho người lao động.
- Đối tượng tham gia BHXH còn thấp so với tiềm năng, BHXH tự nguyện là chính sách khá mới với người dân, có ý nghĩa về mặt lâu dài, hầu hết người dân chưa thật sự quan tâm; phần đông người dân thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện làm việc ở khu vực nông nghiệp, thu nhập thấp, khơng ổn định, kinh tế cịn nhiều khó khăn khơng đủ điều kiện để tham gia.