Khai thác nguồn dược liệu và bài thuốc gia truyền sẵn có của địa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược thiết bị y tế hà tĩnh (Trang 79 - 83)

3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ

3.3.2. Khai thác nguồn dược liệu và bài thuốc gia truyền sẵn có của địa

phương

3.3.2.1. Cơ sở lý luận

Từ xa xƣa, cha ông ta đã phát hiện một số loài cây, cỏ dƣợc liệu trong thiên nhiên nhƣ lá, rễ, củ, thậm chí là thân cây, cỏ có tác dụng chữa bệnh. Mỗi bộ phận đó có tác dụng riêng, nhƣng khi kết hợp với những bộ phận của những loài cây cỏ khác với các tỷ lệ khác nhau (cịn gọi là các bài thuốc) thì có tác dụng chữa đƣợc các bệnh khác nhau. Từ kinh nghiệm dân gian cũng nhƣ từ nghiên cứu của các vị bác sĩ, thầy thuốc tâm huyết với nghề đã để lại cho nhân loại những bài thuốc quý báu có giá trị.

Những loài cây, cỏ đƣợc sử dụng làm vị thuốc (hay còn gọi là nguồn dƣợc liệu) mọc và đƣợc trồng ở nhiều nơi, từ vùng đồng bằng, trung du, đến vùng rừng, núi, ven suối… Thuốc đƣợc sản xuất từ nguồn dƣợc liệu thiên nhiên thƣờng ít có biến chứng và tác dụng phụ ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời bệnh, hơn nữa giá thành rẻ nên hiện nay đƣợc nhiều ngƣời ƣa dùng hơn các loại thuốc tây y.

Việc khai thác nguồn dƣợc liệu và sử dụng các bài thuốc gia truyền sẵn có của địa phƣơng sẽ giúp làm giảm chi phí sản xuất do tận dụng đƣợc lao động sẵn có và rẻ tiền tại địa phƣơng, giảm chi phí vận chuyển, có điều kiện giảm giá thành và nâng cao hiệu quả kinh tế.

3.3.2.2. Cơ sở thực tiễn

Hà Tĩnh là tỉnh có lợi thế về kinh nghiệm và lồi thuốc đơng y cổ truyền. Mấy năm qua, nhiều sản phẩm thuốc đông y đã đƣợc Công ty đƣa vào sản xuất và mang lại hiệu quả cao, có uy tín trên thị trƣờng cả nƣớc, đƣợc nhiều ngƣời tin dùng và khen ngợi, nhƣ sản phẩm Hồn Xích Hƣơng, Mộc Hoa Trắng, Berberin-Mộc hƣơng, Hồn phong tê thấp, cốm bổ tì… Trong đó, sản phẩm Hồn Xích Hƣơng đƣợc chuyển giao cơng nghệ sản xuất từ Bác sĩ Trần Xuân Dâng, Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Tĩnh. Sản phẩm có tác dụng

điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng 2 nguyên liệu chính là cây xích đồng nam và cây ngấy hƣơng. Hai loại cây này có nhiều ở Hà Tĩnh và dễ khai thác thu mua, trong đó cây xích đồng nam mọc nhiều ở vùng đất cát ở các xã miền bãi ngang của các huyện Thạch Hà, Nghi Xuân, Kỳ Anh; Cây ngấy hƣơng có nhiều ở các huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh.

Sản phẩm Mộc Hoa Trắng do công ty sản xuất với các nguyên liệu chính là cao đặc Mộc hoa trắng, berberin, mộc hƣơng; có tác dụng chữa lỵ amíp ở cả hai thể động và kén, đƣợc dùng trong các trƣờng hợp đau bụng, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đƣờng ruột, hội chứng lỵ, viêm đại tràng cấp và mãn tính do lỵ amíp.

Tuy nhiên, cây mộc hoa trắng hiện nay ở Hà Tĩnh cịn rất ít ở rừng núi các huyện Hƣơng Sơn, Hƣơng Khê, Vũ Quang; ngƣời dân khơng cịn thu hái, nguồn dƣợc liệu này lâu nay Công ty phải mua chủ yếu ở các tỉnh bản (chủ yếu là ở Nghệ An, với số lƣợng 10 tấn/năm). Cây xích đồng nam chủ yếu còn đang mọc hoang tự nhiên ven vệ đƣờng, quanh hàng rào nhà dân. Việc đầu tƣ phát triển nguồn dƣợc liệu, nhất là đầu tƣ vào vùng sản xuất dƣợc liệu tập trung chƣa đƣợc Công ty quan tâm đúng mức, nếu tiếp tục thu hái mà không đầu tƣ cho việc trồng, phát triển và bảo tồn thì nguồn dƣợc liệu này sẽ dần cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng.

Ngồi ra việc khai thác các bài thuốc gia truyền sẵn có tại địa phƣơng để đƣa vào sản xuất cịn chƣa nhiều, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có của tỉnh.

Một số nguyên liệu sản xuất thuốc đông y khác đƣợc trồng và khai thác ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh, ngƣời dân có thể trồng và thu hoạch, phơi khơ hoặc bán tƣơi cho các quầy thuốc bắc ở chợ hoặc các phịng khám đơng y. Cơng ty chỉ mới thu mua đƣợc một phần để đƣa vào làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm. Nguồn cung cấp nguyên liệu này không ổn định, ảnh hƣởng ít nhiều đến tiến độ sản xuất của Công ty.

3.3.2.3. Cách thức triển khai

Xây dựng kế hoạch thu mua nguyên liệu sản xuất thuốc từ những ngƣời dân trồng và khai thác dƣợc liệu thông qua hợp đồng, hạn chế thu mua qua trung gian làm tăng chi phí sản xuất.

Xây dựng kế hoạch và triển khai đầu tƣ xây dựng vùng trồng dƣợc liệu tập trung. Phối hợp với Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật của tỉnh để bảo tồn và phát triển một số dƣợc liệu quý nhƣ Mộc hoa trắng, xích đồng nam.

Phối hợp với các chuyên gia, bác sĩ đông y để đƣa các bài thuốc gia truyền của địa phƣơng vào sản xuất. Phối hợp với các các chuyên gia, thầy thuốc, các nhà khoa học, viện nghiên cứu, bệnh viện, các trƣờng đại học chuyên ngành y dƣợc trong cả nƣớc để nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ sản xuất các sản phẩm thuốc có giá trị kinh tế cao.

Thƣơng thảo với Công ty cổ phần Bia Sài Gòn tại Hà Tĩnh để mua nguyên liệu men bia phục vụ sản xuất thuốc uống Phalintop. Sản phẩm này đi từ nguyên liệu men bia và một số dƣợc liệu khác có tác dụng bổ sung các acid amin, nguyên tố vi lƣợng, đặc biệt có nguyên tố Selen. Đây là sản phẩm đƣợc sản xuất dựa trên công nghệ nhận chuyển giao từ đề tài nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Cao Minh Chung, Đại học Y Hà Nội trong năm 2007.

Thành lập Trung tâm nghiên cứu, trồng và chế biến cây thuốc để có nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất cho Công ty trong thời gian tới.

3.3.2.4. Điều kiện thực hiện

Phòng Kế hoạch Vật tƣ: xây dựng kế hoạch thu mua nguyên liệu từ những đơn vị, các nhân trực tiếp trồng và khai thác dƣợc liệu thông qua hợp đồng. Phối hợp với Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh để tổ chức thực hiện việc đầu tƣ xây dựng vùng trồng dƣợc liệu tập trung;

Phịng Kinh doanh liên hệ với Cơng ty cổ phần Bia Sài Gòn tại Hà Tĩnh nhằm thƣơng thảo thu mua men bia để có nguyên liệu sản xuất sản phẩm Phalintop mới đƣợc chuyển giao cơng nghệ.

Phịng Đảm bảo chất lƣợng tham gia thành lập Trung tâm nghiên cứu, trồng và chế biến cây thuốc để đƣa vào triển khai trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong năm 2008-2009.

3.3.2.5. Chi phí thực hiện

Chi phí thu mua ngun liệu sản xuất sản phẩm Hồn Xích Hƣơng, Mộc Hoa Trắng, Berberin mộc hƣơng, Phalintop….. ƣớc khoảng 700 triệu đồng/năm, hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Chi phí đầu tƣ phát triển một số dƣợc liệu quý có nguy cơ cạn kiệt nguồn khai thác ƣớc khoảng 100 triệu đồng,

Chi phí nhận chuyển giao cơng nghệ sản xuất hai sản phẩm mới ƣớc tính 200 triệu đồng.

Chi phí thành lập trung tâm nghiên cứu, trồng và chế biến thuốc ƣớc khoảng 150 triệu đồng.

Tổng chi phí thực hiện biện pháp này ƣớc khoảng 950 triệu đồng, trong đó chi phí phát triển và bảo tồn dƣợc liệu, mua công nghệ sản xuất, thành lập Trung tâm nghiên cứu, trồng và chế biến thuốc lấy từ Quỹ phát triển sản xuất của Công ty.

3.3.2.6. Hiệu quả mang lại

Chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm đơng dƣợc, giảm chi phí trung gian, giảm chi phí vận chuyển, chi phí nhập khẩu nguyên liệu. Từng bƣớc ổn định nguồn nguyên liệu sản xuất.

Bổ sung vào danh mục sản phẩm do Công ty sản xuất nhiều sản phẩm mới, làm đa dạng các mặt hàng do Công ty sản xuất, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm đông dƣợc do Công ty sản xuất trên thị trƣờng, nâng cao uy tín thƣơng hiệu của doanh nghiệp.

Khi Trung tâm nghiên cứu, trồng và chế biến cây thuốc đƣợc ra đời và đi vào hoạt động sẽ làm cho công tác nghiên cứu sản xuất thuốc đông dƣợc phát triển mạnh. Tỷ trọng sản phẩm đông dƣợc ngày càng tăng trong tổng số sản phẩm do công ty sản xuất. Thị phần sản phẩm đông dƣợc của công ty ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược thiết bị y tế hà tĩnh (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w