2.2.3.1. Hiệu quả sử dụng lao động
Hiệu quả sử dụng lao động đƣợc đặc trƣng bằng chỉ tiêu năng suất lao động, trong đó phản ánh kết quả kinh doanh đạt đƣợc so với nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh đạt đƣợc thể hiện ở 2 hình thức: doanh thu và lợi nhuận, tƣơng ứng với 2 chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động là sức sản xuất của lao động và sức sinh lời của lao động.
Bảng 2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao độngChỉ tiêu Chỉ tiêu
Doanh thu (triệu đồng) Lợi nhuận (triệu đồng) Lao động (ngƣời) Sức SX của LĐ (lần)
Tốc độ tăng (%) Sức sinh lời của LĐ (lần)
Tốc độ tăng (%)
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của HATIPHARCO các năm 2004-2006)
Sức sản xuất của lao động thực chất là chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động. Năng suất lao động của cơng ty có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao qua các năm, đặc biệt là năm chuyển đổi cơng ty sang hình thức hoạt động cổ phần, đạt 231,46 triệu đồng doanh thu/năm/lao động, tăng 31,6 so với năm 2004 (trƣớc khi cổ phần hoá).
Qua bảng 2.3. ta thấy chỉ tiêu lợi nhuận sau khi cổ phần hoá (năm 2005) tăng đột biến (từ 186 triệu đồng lên 1.001 triệu đồng) làm cho tỷ suất lợi nhuận của lao động tăng lên gấp nhiều lần so với trƣớc khi cổ phần hoá, (tăng 439,66% hay tăng gấp 5 lần). Điều này cho thấy sau khi cổ phần hố, lao động làm việc có hiệu quả hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho công ty.
Trên thực tế, công tác phát triển nguồn nhân lực của công ty đã đƣợc quan tâm chú trọng hơn trƣớc. Bên cạnh việc bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn đáp ứng u cầu sản xuất mới, công ty cịn có chính sách thu hút những cán bộ, sinh viên có trình độ, năng lực cơng tác và tâm huyết với nghề để nghiên cứu sản phẩm, thị trƣờng và phát triển mạng lƣới kinh doanh, đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa 3 lợi ích, quan tâm đời sống ngƣời lao động cả về vật chất lẫn tinh thần. Tính đến cuối năm 2006, kết cấu lao động theo trình độ đào tạo của cơng ty nhƣ sau: đại học và sau đại học đạt 9.9%, cao đẳng, trung học đạt 30,7%; sơ cấp 52,4%; lao động phổ thông 7%.
2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đƣợc đặc trƣng bằng các chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lời của tổng tài sản, tài sản cố định, tài sản lƣu động. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản của công ty giai đoạn 2004-2006 đƣợc thể hiện trong bảng 2.4.
-Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Năm 2004, hiệu suất sử dụng tài sản cố định tƣơng đối cao, một đồng tài sản cố định làm ra 11,76 đồng doanh thu. Tuy nhiên, năm 2005, 2006 chỉ tiêu này giảm và thấp hơn năm 2004, cho thấy việc sử dụng tài sản cố định không đạt hiệu quả so với năm 2004.
Phân tích nguyên nhân của việc thay đổi hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2005 so với năm 2004: Từ bảng 2.4, ta có:
* Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2005 giảm 4,2 lần (35,7%) so với năm 2004 làm doanh thu giảm:
-4,2 x 9.793 = - 41.064 triệu đồng
* Do nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 102% làm doanh thu tăng: (9.793- 4.788) x 11,76 = 58.848 triệu đồng
Tổng hợp các nhân tố: - 41.064 + 58.848 = 17.784 triệu đồng
Phân tích trên cho thấy, tuy doanh thu năm 2005 tăng 17.784 triệu đồng so với năm 2004 là do việc tăng TSCĐ trong năm, cịn việc sử dụng tài sản khơng có hiệu quả làm cho doanh thu giảm 41.064 triệu đồng.