Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra căn cứ tính thuế

Một phần của tài liệu thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nqd (Trang 42 - 45)

địa bàn Tỉnh Hà Tây trong thời gian tớ

3.2.2. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra căn cứ tính thuế

* Trớc tiên cần có biện pháp kiểm tra tờ khai thuế đầu năm

Qua công tác kiểm tra quyết toán thuế tại các doanh nghiệp thì thấy rằng số thuế phải nộp qua quyết toán thuế thờng lớn hơn nhiều so với số kê khai tại tờ khai thuế đầu năm. Các doanh nghiệp thờng kê khai không đúng sát với thực tế hoạt động của doanh nghiệp nhằm chiếm dụng tiền thuế của NSNN vào hoạt động SXKD. Do vậy các nhóm công tác, căn cứ vào kết quả kiểm tra quyết toán thuế năm trớc, căn cứ vào quy mô hoạt động (số vốn, số lao động, địa thế kinh doanh) căn cứ vào mức độ phát triên trong năm tới cần tiến hành kiểm tra, rà soát việc kê khai thuế trên tờ khai thuế của các doanh nghiệp để yêu cầu doanh nghiệp kê khai lại số thuế tạm nộp trong năm với mục tiêu thu sát thực tế phát sinh, khai thác thêm nguồn thu đảm bảo thực hiện dự toán đợc giao.

* Tăng cờng công tác kiểm tra tờ khai quyết toán thuế

Các nhóm công tác cần đôn đốc các doanh nghiệp nộp báo cáo quyết toán thuế theo đúng thời hạn nộp báo cáo. Thực hiện ngay việc kiểm tra quyết toán để yêu cầu nộp ngay các khoản thuế còn thiếu của doanh nghiệp. Nhng hiện nay do số lợng các doanh nghiệp mà một nhóm quản lý là khá nhiều, các doanh nghiệp thờng nộp tơ khai vào thời điểm cuối cùng hoặc quá thời hạn nộp tờ khai nên việc kiểm tra tờ khai thuế bớc một tại cơ quan thuế cha đợc chặt chẽ.

Theo tôi cần đề ra một mức thởng nhất định để khuyến khích các doanh nghiệp nộp tờ khai trớc thời hạn. Việc doanh nghiệp nộp tờ khai trớc thời hạn nh vậy sẽ có nhiều thời gian cho các cán bộ thuế kiểm tra tờ khai thuế bớc một đợc chính xác hơn. Đồng thời phải tăng cờng cán bộ cho các nhóm có nh vậy thì kết quả kiểm tra tờ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế sẽ đợc nâng lên.

Hiện nay quá trình thanh tra kiểm tra quyết toán thuế tại các doanh nghiệp cha kịp thời do thiếu lực lợng để kiểm tra nên chỉ mới tiến hành kiểm tra đối với những doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận, nợ đọng thuế lớn. Chất lợng công tác kiểm tra còn hạn chế cha phát hiện kịp thời và có biện pháp ngăn chặn các hành vi gian lận. Để công tác kiểm tra đạt kết quả tốt thì cần phải tăng cờng cán bộ kiểm tra, kết hợp bố trí thời gian kiểm tra hợp lý, thực hiện kiểm tra chéo giữa các nhóm để hạn chế các tiêu cực có thể xảy ra.

Trong quá trình kiểm tra thì cần quản lý chặt chẽ việc kê khai doanh thu, chi phí hợp lý đợc tính trừ khi xác định TNCT và phần thu nhập khác, cụ thể:

Để xác định tính trung thực của số liệu kê khai thì cần kiểm tra xem hoá đơn bán hàng có hợp pháp không; đối chiếu hoá đơn bán hàng, các hợp đồng kinh tế với số liệu trên các sổ nhật ký bán hàng, báo cáo kết quả kinh doanh, sổ chi tiết TK 131, sổ doanh thu (TK511), các hoạt động kinh tế, sổ kho, sổ thành phẩm, biên bản kiểm tra kho ... để xem doanh nghiệp có phản ánh đầy đủ và hạch toán đúng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hay không.

Đặc biệt cần kiểm tra các trờng hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hoá để đổi hàng, trả lơng, trả thởng đem biếu tặng hoặc đem xuất bán thu tiền mặt không hạch toán doanh thu... nhằm chốn thuế. Trong khi kiểm tra cần tuân thủ các nguyên tắc ghi nhận doanh thu và kiểm tra đối chiếu lợng hàng hóa bán ra theo công thức: Lợng hàng hoá bán ra trong kỳ = (Lợng hàng hoá tồn kho đầu kỳ + L-

ợng hàng hoá nhập kho trong kỳ - Lợng hàng hoá tồn kho cuối kỳ). * Tăng cờng công tác quản lý chi phi hợp lý đợc tính trừ

Công tác quản lý chi phí đợc tính trừ là một việc vô cùng khó khăn và phức tạp do vậy trong quá trình kiểm tra cần đặc biệt tuân thủ các nguyên tắc xác định chi phí hợp lý, hợp lệ đợc tính trừ khi tính TNCT trong kỳ cụ thể:

Đối với chi khấu hao TSCĐ

Cần phải kiểm tra các giấy tờ liên quan chứng minh quyền sở hữu của doanh nghiệp đối với TSCĐ đợc trích khấu hao. Kiểm tra nguyên giá của TSCĐ đo phải phù hợp với giá trị thị trờng tại thời điểm doanh nghiệp có TSCĐ. Kiểm tra thời gian trích khấu hao đối với TSCĐ này để tránh trờng hợp doanh nghiệp trích khấu hao quá thời gian quy định.

Kiểm tra xem TSCĐ có thực dùng vào quá trình SXKD tạo ra thu nhập trong kỳ hay dùng vào công việc khác nhng doanh nghiệp vẫn trích thì cần loại ra khỏi chi phí phần khấu hao đó. Cần kiểm tra phát hiện trờng hợp doanh nghiệp mua TSCĐ nhng không ghi nhận mà tính trực tiếp vào chi phí quản lý doanh nghiệp hay chi bán hàng.

Các tài liệu sổ sách cần kiểm tra: các hồ sơ tăng giảm TSCĐ trong năm, biên bản kiểm kê TSCĐ.

Đối với khoản chi tiền lơng, tiền công

Cần phải xem xét quy mô hoạt động, tình hình hoạt động SXKD hoặc thông qua việc chi tiền BHXH, BHYT (đối với các doanh nghiệp tham gia đóng bảo hiểm) để xác định số lợng lao động và tiền lơng tơng ứng. Cần kiểm tra loại bỏ các khoản tiền lơng tiền công không liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá mà vẫn đợc doanh nghiệp tính vào chi phí.

Đối với khoản chi mua vật t, hàng hoá

Cần dựa vào lợng sản phẩm hoàn thành đợc tiêu thụ để xác định mức tiêu hao vật t hợp lý. Chú đến việc phân bổ các chi phí liên quan nh chi phí vận chuyển, chi bảo dỡng, chi trả lãi vay... cho sản phẩm hàng hoá trong kỳ tránh trờng hợp doanh nghiệp cố tình phân bổ chi phí này không đúng làm cho chi phí tính cho sản phẩm hàng hoá trong kỳ lớn. So sánh giá mua trên hoá đơn chứng từ với giá thị trờng tại điểm mua để tránh trờng hợp doanh nghiệp nâng giá đầu vào. Đặc biệt cần kiểm tra phát hiện và loại trừ giá vật t, hàng hoá xuất dùng cho XDCB, nhợng bán, trao đổi hàng hoá...

Đối với khoản dự phòng

Cần phải kiểm tra các bằng chứng mà doanh nghiệp dựa vào để lập dự phòng xem xét các bằng chứng đó có xác đáng để chứng minh cho sự giảm giá của hàng tồn kho hay có khả năng thu hồi công nợ. Bên cạnh đó thì xem xét số mà doanh nghiệp đã trích lập có vợt qua tỷ lệ quy định hay không.

Các khoản chi bằng tiền khác

Cần kiểm tra tính hợp pháp, tính hợp lý của các chứng từ chi. Kiểm tra việc hạch toán các khoản chi đó có đúng với bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh không. Cần kiểm tra bóc tách những khoản chi có chứng từ hợp lệ nhng đợc sử dụng cho các hoạt động khác.

Quản lý thu nhập khá.

Để phản ánh chính xác phần thu nhập khác thì trớc tiên cần xem xét việc hạch toán của doanh nghiệp xem có hạch toán nhầm sang phần doanh thu hoạt động tài chính hay không. Cần đối chiếu các nghiệp vụ phát sinh với các sổ nh sổ TK 711, TK511, 512 ... Bên cạnh đó cần xem xét đến tình hình tài chính của doanh nghiệp về các hoạt động khác thông qua hệ thống bảng biểu kế toán để kiểm tra các hoạt động khác ngoài hoạt động khác ngoài hoạt động chính của doanh nghiệp mà doanh nghiệp thực hiện.

3.2.3.Tăng cờng quản lý thu nộp tiền thuế TNDN

* Thúc đẩy ĐTNT thực hiện tốt công tác quyết toán theo từng quý

Theo quy định hiện nay, hàng quý đơn vị có nghĩa vụ tạm nộp thuế TNDN vào NSNN. Tuy nhiên, vì phải dự tính ngay từ đầu năm tài chính nên số thuế tạn nộp đó nhiều khi không sát với kết quả hoạt động SXKD của đơn vị. Đến khi quyết toán năm, có những đơn vị có số thuế tạm nộp chỉ bằng một phần nhỏ số thuế thực phải nộp.

Lại có những đơn vị làm ăn thua lỗ, số thuế TNDN thực nộp bằng không, nh- ng số thuế tạm nộp lớn. Do đó, cần thúc đẩy đơn vị thực hiện tốt công tác quyết toán theo từng quý để cơ quan thuế có đợc số liệu chính xác về tình hình SXKD của đơn vị trong từng kỳ tính thuế từ đó có cơ sở điều chỉnh số thuế và ra thông báo thuế bổ sung cho sát thực tế.

* Các biện pháp linh hoạt để xử lý các đối tợng dây d, chậm nộp thuế

Đối với các ĐTNT có số thuế nợ đọng lớn do bất khả kháng, tình hình SXKD của đơn vị gặp nhiều khó khăn. Cán bộ thuế có thể xem xét để báo cáo cấp trên về tình trạng thực tế của đơn vị, đề xuất với cấp trên các phơng án nh: khoanh nợ, miễn, giảm thuế,... nhằm giúp đơn vị tháo gỡ những khó khăn trớc mắt, tạm thời giảm bớt những căng thẳng về vốn cho đơn vị.

Đối với những đơn vị có đủ khả năng tài chính nhng cố tình dây da, nợ đọng tiền thuế nhằm chiếm dụng vốn của NSNN, cơ quan thuế cần nghiêm khắc lập lệnh thu, xử phạt hành chính theo luật định, tránh tình trạng tái diễn gây ảnh hởng đến số thuế nộp vào NSNN.

3.2.4.Từng bớc hiện đại hoá công tác quản lý thu thuế TNDN

Trong thời gian qua, công tác quản lý thu thuế ở Cục thuế Hà Tây đã có nhiều tiến bộ, nhiều cải cách căn bản, năm sau số thu vợt hơn năm trớc, song vẫn còn những vấn đề cần phải khắc phục. Đặc biệt là chúng ta vẫn cha hiện đại hoá đợc công tác quản lý thu thuế, cha đa hệ thống máy vi tính vào sử dụng rộng rãi trong tất cả các bộ phận.

Các khâu của quy trình: tính thuế, kiểm tra, thanh tra, ...còn thủ công, phụ thuộc vào chủ quan của cán bộ thuế. Vì vậy để thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế TNDN, ngành thuế Hà Tây phải từng bớc vi tính hoá công tác quản lý thuế theo phơng trâm hiện đại, thiết thực, hiệu quả, vững chắc. Cần mạnh dạn ứng dụng tin học vào các khâu nh quản lý mã số ĐTNT, tính thuế, theo dõi tình hình nợ đọng thuế, tính phạt tiền thuế,...

Cần nối mạng máy tính trong nội bộ Cục thuế với Tổng Cục thuế và với các Cục thuế khác trên cả nớc để luôn đợc cập nhật thông tin một cách nhanh nhất, chính xác nhất.

Một phần của tài liệu thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nqd (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w