PHẦN 2 .N ỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2. CÁC NHÂN TỐC ỦA MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
1.2.1 Ổn định môi trường vĩ mô
Sự ổn định của môi trƣờng vĩ mô là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và
hành vi đầu tƣ. Đối với vốn nƣớc ngồi, điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn
bao giờ hết. Đểthu hút đƣợc vốn FDI, nền kinh tế nội địa phải là nơi an toàn cho sự
vận động của tiền vốn đầu tƣ, sau đó là nơi có năng lực sinh lợi cao hơn những nơi
khác. Sự an tồn của dịng vốn địi hỏi mơi trƣờng vĩ mơ ổn định, khơng gặp phải những rủi ro do các yếu tơ chính trị - xã hội gây ra.
Một quốc gia có tình hình an ninh chính trị ổn định, kinh tế tăng trƣởng liên
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tục, tỷgiá đƣợc giữở mức hợp lý chắc chắn sẽđƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm. Hiện nay, Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những điểm đến an toàn nhất của khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Để hấp dẫn các nhà
đầu tƣ Chính phủ Việt Nam ln cam kết theo đuổi cải cách, sẵn sang hợp tác với
các nhà đầu tƣ. Luật “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam” đã sửa đổi, bổ sung bốn lần nhằm đáp ứng các yêu cầu chính đáng của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Luật
đầu tƣ chung chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2006 đã tạo nên một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc.
1.2.2 Tạo mơi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luật pháp của một quốc gia, nhất là luật thuế, là một vấn đề rất nhạy cảm, có
ảnh hƣởng lớn tới quyết định đầu tƣ vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Trƣớc năm
1987, FDI vào Việt Nam có thể coi là con số không. Sau khi mở cửa, luồng vốn FDI vào Việt Nam đã có những bƣớc tiến mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Trong nền kinh tế thịtrƣờng, thuếđƣợc
ví nhƣ “nhiệt kế” đểđo độ nóng cũng nhƣ độ mở của nền kinh tế. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt…đều có ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết định
đầu tƣ của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Một chính sách thuế cởi mở, nhiều ƣu đãi với mức thuế suất thấp chắc chắn sẽ tạo sức hút lớn đối với nhà đầu tƣ. Ngƣợc lại, một chính sách thuế thắt chặt, đánh mạnh vào túi tiền của nhà đầu tƣ sẽ là rào cản lớn, khơng khuyến khích các chủđầu tƣ.
Bên cạnh thuế, thủ tục hành chính cũng là nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng thu hút FDI. Thủ tục hành chính đơn giản, thơng thống sẽ tạo điều kiện đẩy nhanh quá
trình đầu tƣ, giảm chi phí, giúp nhà đầu tƣ nắm bắt đƣợc cơ hội kinh doanh. Ngƣợc lại, nếu thủ tục hành chính rƣờm rà, nhiều cửa, nhiều dấu có thể làm nản long các
nhà đầu tu hoặc nếu có đầu tƣ thì cũng đã lỡ cơ hội à giảm hiệu quả kinh doanh. Hiện nay, ở Việt Nam cùng với những dấu hiệu tăng trở lại của dòng vốn FDI là những cải cách mạnh mẽ của Chính phủ và các địa phƣơng trong việc đơn giản hoá thủ tục hành chính theo hƣớng tạo thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Các nhà đầu tƣ quốc tế luôn luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro. Trong đó có
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
rủi ro tỷ giá. Chính vì vậy chính sách ngoại hối, chính sách tỷ giá của một quốc gia
có tác động trực tiếp tới quyết định đầu tƣ của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Việt Nam là
một nƣớc bé, nền kinh tế nhỏ, do đó việc chúng ta áp dụng một chính sách tỷ giá thả
nổi có sựđiều tiết của Nhà nƣớc, duy trì một mức tỷ giá hợp lý… đã tạo tâm lý yên
tâm cho các nhà đầu tƣ.
1.2.3 Hệ thống kết cấu xây dựng cơ sở hạ tầng
Một trong những trở ngại đối với quá trình đầu tƣ kinh doanh ở Việt Nam trong những năm qua là sự nghèo nàn, lạc hậu của hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng. Hiện tƣợng này đã tồn tại từ rất lâu, do hậu quả của một nền kinh tế kém phát triển trong thời kì bao cấp. Đến nay tình trạng này ngày càng trở nên gay gắt khi nền kinh tế đang bƣớc vào thời kì phát triển với những kết quả tích cực trong việc gia tăng
sản xuất trong nƣớc và mở rộng quan hệ kinh tếra nƣớc ngồi.
Kết cấu hạ tầng có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó đáng kể là ảnh hƣởng tới tốc độ chu chuyển đồng vốn. Đây là vấn đề quan
tâm hàng đầu của các nhà đầu tƣ trƣớc khi ra quyết định đầu tƣ. Hệ thống cơ sở hạ
tầng bao gồm cả mạng lƣới giao thông, hệ thống thông tin liên lạc và các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng.
Các nhà đầu tƣ thƣờng lựa chọn rót vốn vào nơi có cơ sở hạ tầng phát triển,
giao thông thuận lợi… Một quốc gia, một địa phƣơng có cơ sở hạ tầng phát triển sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngƣợc lại, nếu cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà đầu tƣ, họ sẽ phải
bỏra chi phí để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của các dự án. Điều này dẫn đến kéo dài thời gian thi cơng, chi phí ban đầu lớn, giảm lợi nhuận của dự án và nản lịng khơng ít các nhà đầu tƣ.
1.3. VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VÀ VAI TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.3.1. Đầu trực tư tiếp nước ngoài (FDI)
1.3.1.1. Khái niệm TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) [4], Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) đƣợc hiểu là một khoản đầu tƣ với những quan hệ, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế (nhà đầu tƣ trực tiếp) thu đƣợc lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tƣ trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hƣởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tếkhác đó.
Hội nghị liên hợp quốc vềthƣơng mại và phát triển (UNCTAD) cũng đƣa ra
một khái niệm về FDI. Theo đó, nguồn vốn FDI bao gồm vốn đƣợc cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhận đƣợc từ doanh nghiệp FDI, FDI bao gồm 3 bộ phận: Vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tƣ và các khoản vay trong nội bộ công ty [5].
Các nhà kinh tế quốc tếđƣa ra khái niệm: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là ngƣời sở hữu tại nƣớc này hoặc mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nƣớc khác.
Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tƣ trả cho một thực thể kinh tế của nƣớc ngồi để
có ảnh hƣởng quyết định đối với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.
Tổ chức hợp tác và phát triển OECD đƣa ra khái niệm: Một doanh nghiệp đầu
tƣ trực tiếp là một doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân hoặc khơng có tƣ cách pháp nhân trong đó nhà đầu tƣ trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thƣờng hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tƣ trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm sốt cơng ty. Tuy nhiên không phải hầu hết các quốc gia đều sử dụng mốc 10% là mốc xác định FDI. Trong thực tế có những trƣờng hợp tỉ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tƣ nhỏ hơn 10% nhƣng họ vẫn đƣợc quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi ở nhiều quốc gia có tỉ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp lớn hơn 10% vẫn chỉlà ngƣời đầu tƣ gián tiếp. Tại Việt Nam, khi liên doanh số vốn góp của bên nƣớc ngồi phải lớn hơn hoặc bằng 30% vốn pháp định mới là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. [6]
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài nhƣ sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là hình thức chủ đầu tư
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn vào các dự án nhằm giành quyền điều hành và trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn”.
Vốn trong khái niệm này có thể bao gồm cả tiền và bất kỳ tài sản nào. Theo thông lệ quốc tế tài sản có thể hiểu là tài hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị…), tài sản vơ hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý,..) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ,…).
Nhƣ vậy, bản chất của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI): Là sự di chuyển một khối lƣợng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao
hơn. Đó chính là hình thức xuất khẩu để thu lợi nhuận cao hơn. Do đi kèm với đầu tƣ vốn là đầu tƣ cơng nghệ và trí thức kinh doanh nên hình thức này thúc đẩy mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nƣớc nhận đầu tƣ. Các nƣớc cơng nghiệp phát triển và các TNCS đóng vai trị chủ yếu trong sự vận động của dòng
vốn FDI trên thế giới. Từ những năm 90, FDI đi vào các quốc gia đang phát triển,
đặc biệt là các quốc gia Châu Á tăng đáng kể.
1.3.1.2. Đặc điểm
Dựa trên những khái niệm đã nêu ở trên, chúng ta có thể rút ra một số đặc
điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ sau:
Thứ nhất, Đƣợc thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn tƣ nhân, chủ đầu tƣ tự
quyết định đầu tƣ, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh, lãi, lỗ. Là hình thức có tính khả thi và tính hiệu quả cao, khơng có các ràng buộc về chính trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho nền kinh tế.
Thứ hai, Chủ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trực tiếp điều hành hoặc tham gia
điều hành dự án đầu tƣ tuỳ theo tỉ lệ vốn góp
Thứ ba, Vốn đầu tƣ trực tiếp bao gồm vốn góp để hình thành vốn pháp định, vốn vay hoặc vốn bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dự án.
Thứtư, Thông qua FDI, các doanh nghiệp của nƣớc tiếp nhận vốn có thể tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại…
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.3.1.3.Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam năm 2014 [7], đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài (FDI) vào Việt Nam gồm có 4 hình thức sau:
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh:
Là một văn bản đƣợc kí kết giữa một chủđầu tƣ nƣớc ngoài và một chủđầu tƣ nƣớc chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh
mà khơng thành lập pháp nhân mới.
Hình thức này có 03 đặc điểm cơ bản: (1) Hai bên hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng phân định trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi; (2) Thời hạn hợp đồng do hai bên thoả thuận; (3) Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thiết phải
đề cập trong văn bản hợp đồng.
Hình thức doanh nghiệp liên doanh (DNLD):
DNLD là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch
khác nhau trên cơ sở cùng góp vốn, cùng kinh doanh, nhằm thực hiện các cam kết
trong hợp đồng liên doanh và Điều lệ DNLD, phù hợp với khuôn khổ luật pháp
nƣớc nhận đầu tƣ.
DNLD có các đặc điểm nhƣ sau:
Về pháp lý: DNLD là một pháp nhân của nƣớc nhận đầu tƣ, hoạt động theo luật pháp của nƣớc nhận đầu tƣ. Hình thức của DNLD là do các bên thoả thuận phù hợp với các quy định của luật pháp nƣớc nhận đầu tƣ, nhƣ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm vô hạn, các hiệp hội góp vốn,…Quyền lợi, nghĩa vụ của các bên và quyền quản lý DNLD phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn và đƣợc ghi trong hợp
đồng liên doanh và Điều lệ của DNLD.
Về tổ chức: Hội đồng quản trị doanh nghiệp là mơ hình chung cho mọi DNLD không phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực, ngành nghề. Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của DNLD.
Về kinh tế: Ln có sự gặp gỡ và phân chia lợi ích giữa các bên trong liên doanh và cả các bên đứng sau các liên doanh. Đây là vấn đề hết sức phức tạp.
Về điều hành sản xuất kinh doanh: Quyết định sản xuất kinh doanh dựa vào các quy định pháp lý của nƣớc nhận đầu tƣ về việc vận dụng nguyên tắc nhất trí hay
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
quá bán.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi:
Là một thực thể kinh doanh quốc tế, có tƣ cách pháp nhân, trong đó nhà đầu tƣ nƣớc ngồi góp 100% vốn pháp định, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đặc điểm của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là:
Về pháp lý doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là pháp nhân của nƣớc nhận
đầu tƣ nhƣng toàn bộ doanh nghiệp lại thuộc sở hữu của ngƣời nƣớc ngoài. Hoạt
động sản xuất kinh doanh theo hệ thống pháp luật của nƣớc nhận đầu tƣ và Điều lệ
doanh nghiệp. Hình thức pháp lý của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài do nhà
đầu tƣ nƣớc ngồi lựa chọn trong khn khổ pháp luật. Quyền quản lý doanh nghiệp do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hồn tồn chịu trách nhiệm.
Mơ hình tổ chức của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài là do nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài tự lựa chọn. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phần kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sau khi hồn
thành nghĩa vụ tài chính với nƣớc sở tại là sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tự quyết định các vấn đề trong doanh nghiệp và các vấn
đề liên quan để kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
Đầu tư theo các hình thức BOT, BTO, BT, hình thức cho thuê - bán thiết bị, công ty cổ phần, công ty quản lý vốn:
Đây là hình thức đầu tƣ đặc biệt thƣờng áp dụng cho các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự ra đời của các phƣơng thức này nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc ƣu tiên phát triển cơ sở hạ tầng của Ngân sách Nhà Nƣớc.
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT): Là hình thức đầu tƣ
đƣợc kí giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nƣớc chủ nhà và nhà đầu tƣ nƣớc
ngồi đểđầu tƣ xây dựng, sau khi cơng trình đã hồn thành sẽ tiến hành kinh doanh, khai thác trong một thời hạn nhất định đảm bảo cơng trình thu hồi đƣợc vốn và có lợi nhuận hợp lý; hết thời hạn, nhà đầu tƣ chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Nhà nƣớc sở tại. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO): Là hình thức đầu tƣ đƣơc kí giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để đầu tƣ xây dƣng cơng trình; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao cơng trình đó cho nhà nƣớc sở tại; Chính phủ sở tại dành cho nhà đầu tƣ quyền kinh cơng trình đó
trong một thời hạn nhất định đủđể thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): Là hình thức đầu tƣ đƣợc kí giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của nƣớc chủnhà và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đểđầu tƣ
xây dựng cơng trình; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao cơng trình đó cho Nhà nƣớc sở tại; Chính phủ tạo điều kiện cho đầu tƣ thực hiện dự án khác để