Nhóm giải pháp về hoàn thiện bộ máy cơ chế và tổ chức quản lý nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh hà tĩnh (Trang 93)

PHẦN 2 .N ỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. NHÓM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TỈNH

3.2.2. Nhóm giải pháp về hoàn thiện bộ máy cơ chế và tổ chức quản lý nhà

nước về đầu tư nước ngoài

Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc vềđầu tƣ nƣớc ngoài, nhất là sau khi rút kinh nghiệm công tác quản lý dự án gây tranh cãi Formosa.

Hoàn thiện cơ chế và tổ chức phối hợp trong quản lý nhà nƣớc.

Phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký của các dựán đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, đặc biệt chú trọng đến công tác thúc đẩy triển khai các dự án quy mô vốn đầu tƣ lớn đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ trong vài năm gần đây bằng cách tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính, về giải phóng mặt bằng... giúp cho các dự án này triển khai nhanh chóng.

Thƣờng xuyên phối hợp với các ngành hỗ trợ giải quyết về luật pháp, chính

sách, vƣớng mắc của các doanh nghiệp trong việc hình thành và hoạt động. Đồng thời, có kế hoạch nắm bắt cụ thể tình hình triển khai của các dự án đầu tƣ nƣớc

ngồi có quy mơ vốn đầu tƣ lớn (từ khi hình thành dựán đến khi hoạt động).

Nghiên cứu xây dựng, củng cố hệ thống quản lý thơng tin đầu tƣ nƣớc ngồi, tiến đến dần kết nối các đầu mối quản lý đầu tƣ trong tỉnh để đảm bảo tốt chính sách hậu kiểm.

Theo dõi, đôn đốc các Sở, ngành, triển khai các biện pháp nêu tại Chỉ thị số

15/2007/CT-TTG ngày 22/6/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam để báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ.

Tăng cƣờng cơ chế phối hợp quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài giữa Trung ƣơng với

địa phƣơng.

Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát sau cấp phép

nhằm hƣớng dẫn việc thực hiện đúng pháp luật và ngăn chặn các vi phạm pháp luật. Tiếp tục rà soát các dự án để có hình thức xử lý phù hợp, hỗ trợ dự án nhanh chóng triển khai sau khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Thực hiện việc thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ đối với các dự án không triển khai đúng tiến độ cam kết để dành quỹ đất cho các dự án mới. Chủ trì tổ chức các đồn kiểm tra tình hình triển khai

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

quy hoạch đầu tƣ, quy hoạch Khu cơng nghiệp, Khu kinh tế và tình hình sử dụng vốn hỗ trợ ngân sách đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp, Khu kinh tế.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các cam kết song phƣơng

và đa phƣơng mà Việt Nam đã ký kết cho cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp và các doanh nghiệp nhằm chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế.

Tổ chức hƣớng dẫn xây dựng Đề án quy hoạch phát triển Khu công nghiệp và phối hợp với các đơn vị nghiên cứu phƣơng án điều chỉnh Quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp với biện pháp bảo vệmôi trƣờng.

Phối hợp với các đơn vị, cơ quan theo dõi, giải quyết kịp thời các vấn đề đình

cơng, bãi cơng của cơng nhân trong Khu công nghiệp, đặc biệt là trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

Tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức, nhân sự quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài các cấp đáp ứng nhu cầu tình hình mới. Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác chống

tham nhũng, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí.

Duy trì cơ chế đối thoại thƣờng xun giữa lãnh đạo Nhà nƣớc, các Sở, ngành với các nhà đầu tƣ nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các khó khăn, vƣớng mắc của các dự án đang hoạt động, đảm bảo các dự án hoạt động có hiệu quả, đúng tiến độ

và nhằm tiếp tục củng cố lòng tin của các nhà đầu tƣ đối với môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh tại Hà Tĩnh, tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động tích cực tới nhà đầu tƣ mới.

Tăng cƣờng phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc với các Hiệp hội doanh nghiệp thông qua các hoạt động của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam...

Kiến nghị việc bổ sung vốn đối ứng của bên Việt Nam trong các dự án, tăng cƣờng năng lực điều hành hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài đểđẩy nhanh việc triển khai phục vụ công tác thu thập thông tin đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và quản lý hoạt

động cúc tiến đầu tƣ trong bối cảnh mới.

3.2.3. Nhóm gii pháp v trin khai quy hoch, kế hoch v đầu tư và huy động vốn đồng thời rà soát lại các dự án

Quy hoạch, kế hoạch là công cụ chủ lực trong quản lý, điều hành kinh tế và xã hội. Quy hoạch, kế hoạch của địa phƣơng luôn gắn liền với việc phát triển các

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

ngành, các địa bàn, các cơng trình cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển. Làm tốt những lĩnh vực này, các chỉ số PCI nhƣ tính minh bạch và tiếp cận thơng tin, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, tính năng động và tiên phong... sẽđƣợc cải thiện.

Đối với giải pháp này, tỉnh cần thực hiện các biện pháp sau đây:

Tiếp tục thực hiện và quản lý Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà

Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; Quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch khác liên quan.

Bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết Khu kinh tế Vũng Áng, Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, các huyện, thị xã. Công khai

quy hoạch, danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ để tạo thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong

tìm kiếm cơ hội đầu tƣ.

Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thành phố Hà Tĩnh. Xây dựng qui hoạch các chuỗi đô thị, các trục ngang, dọc ven biển, Quốc lộ, xây dựng quy hoạch các vùng kinh tế…

Rà sốt và hồn thiện các quy hoạch, kế hoạch đã và sẽ ban hành. Xuất phát từ

chính đặc điểm của cơng cụ quy hoạch, kế hoạch, việc rà soát các quy hoạch, kế

hoạch trong quá trình thực hiện là cơng việc quan trọng và thƣờng xuyên của các cơ quan ban hành và thực hiện chúng để kịp thời phát hiện những bất cập, sai sót, mâu thuẫn của các văn bản, kịp thời điều chỉnh chúng và có cơ sở và căn cứ xác đáng

trong hoạch định và thi hành các quy hoạch, kế hoạch tiếp theo. Theo đó, tỉnh cần

thƣờng xuyên rà sốt một cách có hệ thống tồn bộ các quy hoạch, kế hoạch liên

quan đến hoạt động đầu tƣ, kinh doanh.

Trên cơ sở rà soát, tiến hành các công việc sau: Đối với những quy hoạch đã ban hành: điều chỉnh, bổ sung các nội dung chƣa tƣơng thích giữa các quy hoạch,

chƣa tƣơng thích với thực tế; bãi bỏ những quy hoạch bất hợp lý, đặc biệt đối với quy hoạch về ngành, lĩnh vực kinh doanh. Ban hành ngay những quy hoạch, kế

hoạch còn thiếu. Việc tiếp tục xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch còn thiếu cần chú ý đến thực tiễn kinh tế, tập trung phát triển ở những ngành mới bộc lộ lợi

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

thế cạnh tranh và các địa bàn có nhiều doanh nghiệp đang phát triển tốt. Việc xây dựng, ban hành quy hoạch phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các quy hoạch và

phƣơng pháp lập quy hoạch có sự tham gia của ngƣời dân. Kiên quyết bãi bỏ các quy hoạch, kế hoạch đã lỗi thời, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với thực tế, bị “treo”

quá lâu dẫn đến sự lãng phí nguồn lực chờ thực hiện quy hoạch.

Cơng bố công khai các quy hoạch đã xây dựng và ban hành trên địa bàn. Việc công bố công khai phải đƣợc thực hiện theo các hình thức thích hợp và hiệu quả. Các hình thức phổ biến hiện nay để lựa chọn gồm: niêm yết tại cơ quan chịu trách nhiệm về quy hoạch, công bố trên trang web của tỉnh, huyện, niêm yết tại địa bàn quy hoạch, công bố công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng kèm theo các địa chỉ cụ thểlƣu giữ và có thể tiếp cận các thơng tin quy hoạch.

Vcơng tác huy động vn: Cần nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng, giúp DN có thể vay vốn khi gặp khó khăn về tài sản thế chấp. Quỹ bảo lãnh tín dụng có thể bảo lãnh tín dụng cho các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các dự án kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên để quỹ này hoạt động tốt cần có các quy định rõ ràng về trách nhiệm của quỹ đối với cơ quan tín dụng và

doanh nghiệp cũng nhƣ làm rõ cơ chế quản lý và điều hành quĩ để tránh tình trạng làm nảy sinh một khâu trung gian giữa DN và ngân hàng trong quá trình thực hiện các giao dịch.

Các ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng hơn, với những mức lãi suất chấp nhận đƣợc. Do tình hình kinh tế

cịn khó khăn nên các doanh nghiệp khó có thểđạt đƣợc doanh thu và lợi nhuận nhƣ lúc trƣớc, vì thế việc lãi suất cao sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Điều chỉnh chính sách về tài sản thế chấp đối với các khoản vay. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp khơng thể vay vốn ngân hàng vì khơng có tài sản thế chấp. Do

đó các ngân hàng đã áp dụng cho các doanh nghiệp dùng các tài sản hình thành từ

các khoản vay để làm tài sản thế chấp. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp vẫn không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngân hàng về tài sản thế chấp.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Trong những trƣờng hợp nhất định, ngân hàng có thể đánh giá tiềm năng và giá trị

của các dự án kinh doanh tốt để cho vay và cùng với doanh nghiệp giám sát việc

kinh doanh để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Lúc đó ngân hàng sẽ coi bản kế

hoạch kinh doanh tốt nhƣ một tài sản thế chấp có giá trị thay cho tài sản khác.

Chính sách thuế: Chính sách thuế thu nhập cơng ty cần đƣợc đơn giản hoá và loại bỏ dần các trƣờng hợp miễn giảm tiến tới thống nhất hệ thống thuế đối với các loại hình doanh nghiệp. Điều này sẽ xố bỏ đƣợc tình trạng có hàng loạt quy định miễn giảm thuế khác nhau trong các luật khác nhau nhƣ luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc, luật đầu tƣ nƣớc ngồi. Nếu có sựƣu đãi dễ dẫn đến các hiện tƣợng tiêu cực trong nền kinh tế và tạo ra sự phân biệt đối xử giữa những ngƣời nộp thuế từ đó tạo ra cảm giác là thuế khơng cơng bằng. Hơn nữa một số nghiên cứu cịn cho rằng

các ƣu đãi về thuế đã khơng có tác dụng nhƣ mong muốn mà đơi khi có tác dụng

ngƣợc lại, giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Do vậy mà xu hƣớng của thế giới hiện nay là loại bỏ dần các chính sách ƣu đãi về thuế cho các hoạt động kinh tế cụ thể và tiến tới sử dụng những thuế suất thấp hơn trên mọi lĩnh

vực đối với tất cả các doanh nghiệp. Điều này có tác dụng khuyến khích cả đầu tƣ

trong nƣớc lẫn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Hoàn thiện hơn nữa hệ thống thuế giá trị gia tăng, đặc biệt là cải tiến chính

sách về hồn thuế giá trị gia tăng cho các DN trong toàn bộ nền kinh tế, vì hồn thuế chậm sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của các DN vốn đã rất nhỏ bé và thiếu, gây cản trở công việc kinh doanh của các DN này. Các quy định về thuế suất cần đƣợc hoàn thiện hơn nữa đối với ngƣời nộp thuế nhờ đó sẽ giảm khả năng vi

phạm của cảngƣời nộp thuế và cả cán bộ thu thuế.

Xố bỏ các hình thức thuế khốn hoặc khốn định mức thu thuế đối với cán bộ thu thuế vì đây là hình thức khiến cán bộ thu thuế dễ dàng áp dụng các định mức thuếcho DN và tăng khảnăng trốn thuế của DN.

Các chính sách thuế phù hợp với đặc thù và điều kiện của DN và cần dành những ƣu đãi để khuyến khích các chủ thể kinh tế hƣớng theo mục tiêu mà Nhà

nƣớc dựđịnh. Những ƣu đãi về thuế phải nằm trong danh mục các ngành nghềđƣợc

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

khuyến khích phát triển, hoặc khuyến khích các DN đầu tƣ vào vùng sâu, vùng xa,

vùng dân tộc miền núi ít ngƣời…

3.2.4. Nhóm gii pháp v ci thiện cơ sở h tng - k thut

Trong những năm gần đây kết cấu hạ tầng ởHà Tĩnh đã có nhiều đổi mới theo

hƣớng hiện đại hố, đồng bộhóa nhƣng khơng phải vì thế mà q trình phát triển hệ

thống cơ sở nền móng này lại không tiếp tục đƣợc quan tâm. Phát triển kết cấu hạ

tầng đồng nghĩa với việc xây dựng đƣờng giao thông, bến bãi nhà ga, hệ thống cung cấp điện nƣớc, thông tin, bƣu điện…. đặc biệt là phát triển công nghệ thông tin từ

cấp tỉnh đến cơ sở. Chất lƣợng kết cấu hạ tầng quyết định đến hiệu quảđầu tƣ nên nó đƣợc các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc quan tâm trƣớc hết. Tuy nhiên vấn đề

này khơng phải một lúc chúng ta có thể giải quyết xong đƣợc, nó địi hỏi lƣợng vốn lớn để chuẩn bị. Các giải pháp đặt ra:

Nhanh chóng điều chỉnh, hồn thiện quy hoạch các khu và cụm cơng nghiệp, theo đó, trên cơ sở thành cơng và thất bại trong quy hoạch và phát triển các khu và cụm cơng nghiệp đã có, kiên quyết dừng phê duyệt các cụm công nghiệp khơng cịn

cơ sở tồn tại và phát triển. Đó là cho các cụm cơng nghiệp quy hoạch “treo” kéo dài

quá thời hạn, các cụm mâu thuẫn với các quy hoạch khác cấp cao hơn của tỉnh, các cụm chƣa có điều kiện thực hiện về năng lực vốn đầu tƣ.

Trong điều kiện bị hạn chế nguồn vốn đầu tƣ cơng hiện nay, nhanh chóng có

cơ chế và tìm kiếm các nguồn vốn thích hợp để thực hiện giải tỏa mặt bằng các khu, cụm công nghiệp đã phê duyệt và đƣa vào kế hoạch phát triển. Phải tạo mặt bằng sạch và điều kiện hạ tầng cho các doanh nghiệp đầu tƣ có nhu cầu có mặt bằng để

phát triển sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, rà soát các dự án xây dựng hạ tầng nói chung nhằm có biện pháp điều chỉnh kế hoạch đầu tƣ theo phƣơng châm đầu tƣ dứt điểm và hiệu quả.

Nghiên cứu và xây dựng hệ thống đăng ký nhu cầu sử dụng đất thông qua

qua internet định kỳ và thƣờng xuyên để nắm đƣợc thông tin về nhu cầu của doanh

nghiệp về sử dụng đất làm cơ sở cho việc xây dựng và điều chỉnh quy hoạch sử

dụng đất. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Tập trung đầu tƣ phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh cho cả khối

cơ quan nhà nƣớc và doanh nghiệp. Chƣơng trình đầu tƣ cần đƣợc hoạch định và

thực hiện theo hƣớng tăng cƣờng ứng dụng các công nghệ mới, băng thông rộng, tốc độ truy nhập lớn hơn nhằm đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ lãnh đạo, điều hành của các cơ quan nhà nƣớc và kinh doanh của doanh nghiệp, giao dịch ngày

càng đa dạng của dân cƣ. Theo đó cần chú ý đầu tƣ xây dựng, nâng cấp các mạng LAN, WAN có các máy chủ chuyên dụng đủ mạnh trong các cơ quan nhà nƣớc, các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp lớn nhƣ trƣờng học, cơ sở y tế... Mở rộng kết nối mạng đến các xã, phƣờng, thị trấn. Nâng cấp và mở rộng cổng thông tin điện tử

của tỉnh làm đầu mối cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời các cơ chế, chính sách,

các văn bản quy phạm pháp luật; thông tin hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, các thủ tục hành chính cơng; diễn đàn trao đổi thơng tin thuận tiện giữa chính quyền, doanh nghiệp và ngƣời dân. Nâng cao chất lƣợng các trang thông tin điện tử đã có,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh hà tĩnh (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)