Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh hà tĩnh (Trang 68 - 72)

Năm Tng s (%)

T trng (%)

Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

Khu vực công nghiệp và xây dựng Khu vực dịch vụ 2012 100,00 24,83 26,91 48,26 2013 100,00 21,22 33,36 45,42 2014 100,00 19,32 37,05 43,63 2015 100,00 17,45 36,69 45,86 2016 100,00 21,25 30,53 48,22 2017 100,00 17,29 36,46 46,25

(Ngun: Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2017)

Nhìn chung, kinh tế của Hà Tĩnh trong những năm gần đây liên tục phát triển, chuyển dịch đúng hƣớng theo xu hƣớng phát triển của một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc,

từng bƣớc đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là một lợi thế cho việc thúc

đẩy phát triển các ngành trong lĩnh vực công nghiệp nặng và các ngành công nghiệp phụ trợởHà Tĩnh.

2.1.5 Cơ sở h tng giao thông, thông tin, h thng cung cấp năng lượng

Kết cấu hạ tầng và các dịch vụ hỗ trợ là một trong những nhân tố quan trọng tạo ra sựtăng trƣởng và thu hút đầu tƣ

Giao thông vn ti: Hạ tầng kinh tế, xã hội ngày càng đƣợc cải thiện. Hệ

thống giao thông đƣợc mở rộng với các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sơng,

đƣờng biển tạo thành hệ thống liên hồn, thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế nội và ngoại vùng. Có 3 trục giao thơng Quốc gia chạy qua Hà Tĩnh: Quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng Sắt Bắc Nam; có Quốc lộ 12 nối Cửa khẩu Chalo, Quốc lộ 8A nối Cửa khẩu Cầu Treo với Cảng nƣớc sâu Vũng Áng - Sơn Dƣơng là cửa ngỏ

ngắn nhất đi ra biển của nƣớc bạn Lào và các tỉnh Đông Bắc Thái Lan. Hiện nay, Cảng Vũng Áng đã đƣợc xây dựng hoàn thành 2 cầu cảng cho tàu 5 vạn tấn vào

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

bốc xếp hàng hóa. Đặc biệt hệ thống cụm cảng nƣớc sâu Sơn Dƣơng là Cảng hiện

đại và lớn nhất Việt Nam với số vốn đầu tƣ hơn 1 tỷ USD. Hiện Công ty Formosa Hà Tĩnh đã hoàn thành giai đoạn I, đầu tƣ 11 bến tàu trong đó có hai bến cho tàu 20 vạn DWT, 09 bến cho tàu từ 1- 10 vạn DWT với khối lƣợng hàng hóa thơng qua dự

kiến 28 triệu tấn/năm; có 02 bến tàu có mái che phục vụ cơng tác xuất nhập hàng hóa, nguyên vật liệu trong điều kiện thời tiết xấu. Đến nay đã hoàn thành đầu tƣ

xây dựng 07/11 bến tàu. Giai đoạn tiếp theo, Cơng ty Formosa Hà Tĩnh sẽ đầu tƣ

tồn bộ 32 cầu cảng chuyên dùng, trong đó 6 bến cho tàu 20 - 30 vạn tấn; 20 bến cho tàu 3 - 5 vạn tấn và 6 bến tàu 6.000 - 10.000 tấn. Tổng chiều dài bến 6.600 m.

Lƣợng hàng thông qua khoảng 85 triệu tấn/năm. Đặc biệt, ngày 03/01/2016, Cảng Sơn Dƣơng Formosa đã đón tàu có tải trọng lớn nhất từng cập cảng Việt Nam; Tàu Divinus quốc tịch Anh có tải trọng 17 vạn tấn, chiều dài gần 300m, rộng 45m, mớn

nƣớc 17,6m. Tàu chở theo 164 nghìn tấn quặng sắt cho Cơng ty Formosa Hà Tĩnh

phục vụ công tác chạy thử hệ thống băng tải, kho chứa và lò cao [10].

Điện: Hệ thống điện đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Các tuyến 110KV, 220KV, 500KV thuộc hệ thống lƣới điện Quốc gia đều đi qua Hà

Tĩnh. Tại Khu kinh tếVũng Áng Chính phủ đã quy hoạch cụm nhiệt điện có cơng suất 4.800MW. Trong đó, Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 cơng suất 1.200MW do Tập đồn dầu khí Việt Nam đầu tƣ xây dựng đã đi vào hoạt động năm 2014. Hệ

thống lƣới điện nông thôn đƣợc nâng cấp và đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng của ngƣời dân cả trong sinh hoạt và sản xuất. Trong những năm gần đây, đã có một số dự án

đầu tƣ vềlĩnh vực này nhƣ Nhà máy điện Formosa Hà Tĩnh: Theo dự án đầu tƣ giai đoạn I, Nhà máy nhiệt điện của Công ty Formosa Hà Tĩnh có tổng cơng suất 650MW, bao gồm 5 tổ máy đƣợc Công ty Formosa Hà Tĩnh triển khai giai đoạn I trong tổng số 1.500MW của toàn bộ dự án. Hiện nay đã hoàn thành đƣa vào hoạt

động Tổ máy đốt than số 1 có cơng suất 150 MW vận hành và hồ lƣới điện thành cơng. Sau khi hồn thành và đƣa vào sử dụng 05 tổ máy, Công ty Formosa Hà Tĩnh sẽ cung ứng 470 MW phục vụ các hạng mục luyện thép trong giai đoạn I của dự án và 180 MW còn lại sẽđƣợc bán cho EVN đểhòa lƣới điện quốc gia.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

H thng thy li: Hệ thống thuỷ lợi của Hà Tĩnh bao gồm một loạt các hồ chứa,

đập, trạm bơm, kênh rạch rất quan trọng cho việc cung cấp nguồn nƣớc ổn định và dễ

tiếp cận. Hệ thống thủy lợi đƣợc nâng cấp trong những năm gần đây. Về sức chứa

nƣớc, tỉnh đã xây dựng 345 hồ chứa thủy lợi với sức chứa trên 762,6 triệu m3 nƣớc. Tỉnh đang xây dựng và nâng cấp thêm 49 hồ chứa để nâng công suất tƣới tiêu. Hệ

thống 32 đê với tổng chiều dài 318,7 km giúp ngăn chặn lũ lụt. Thêm vào đó, 381 trạm

bơm điện với tổng lƣu lƣợng 117 m3/giây đƣợc thiết kếđể hỗ trợtƣới tiêu. Mạng lƣới kênh rạch của tỉnh có chiều dài 8.284 km và đƣa nƣớc cho các khu vực nông nghiệp, công nghiệp, khu dân cƣ và hỗ trợ các hoạt động khác của thành phố. Ngồi ra tỉnh có 12 kênh dẫn nƣớc lớn giúp ngăn ngừa nƣớc mặn ở các vùng ven biển.

Tồn tỉnh có trên 30 con sơng lớn nhỏ với tổng chiều dài trên 400 km, trữ lƣợng khoảng 9 - 10 tỷ m3/năm. Tổng lƣu vực của các con sông khoảng 5.924 km2,

trong đó Sơng La do 2 con sơng Ngàn Sâu và Ngàn Phố hợp thành với diện tích lƣu

vực 3.221 km2. Sơng Cửa Sót là hợp lƣu của Sơng Nghèn và sơng Rào Cái với diện

tích lƣu vực 1.349 km2. Sông Cửa Nhƣợng là hợp lƣu của sông Gia Hội và Sơng Rác có diện tích lƣu vực 356 km2. Sơng Cửa Khẩu là hợp lƣu của Sơng Trí và Sơng Quyền với diện tích lƣu vực 510 km2. Sơng Rào Trổcó lƣu vực bao gồm các xã Kỳ

Tây, Kỳ Thƣợng, Kỳ Sơn, Kỳ Lâm, Kỳ Lạc, Kỳ Tân, Kỳ Hoa, Kỳ Hợp, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh và các xã Ngƣ Hoá, Phong Hoá thuộc huyện Tun Hố, tỉnh Quảng Bình. Sơng Rào Trổ có chiều dài hơn 60 km với diện tích lƣu vực 556 km2, phần đi qua đất Hà Tĩnh có chiều dài 54 km, với diện tích lƣu vực là 488 km2. Sông rào Trổ đổ vào sông Nguồn Nậy tại xã Phong Hoá, trƣớc khi hợp lƣu với sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình. Các con sơng ở Hà Tĩnh là nguồn cung cấp nƣớc phục vụ

nhu cầu sinh hoạt và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội đồng thời cũng có chức

năng thoát lũ vềmùa mƣa lũ.

H thng cung cấp nước cho sinh hot và công nghip: Đƣợc đầu tƣ xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nguồn nƣớc cung cấp

cho các nhà máy nƣớc đƣợc đảm bảo. Tại các thị trấn, thị xã, thành phố và các Khu kinh tế các nhà máy cung cấp nƣớc sinh hoạt đã đƣợc đầu tƣ xây dựng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

H thng thông tin liên lc: Phát triển đồng bộ trên địa bàn toàn tỉnh, đƣợc

đầu tƣ hiện đại đủ khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông, dịch vụ chuyển phát nhanh trong nƣớc, quốc tế với nhiều hình thức khác nhau đáp ứng mọi yêu cầu của

ngƣời dân.

H thng khu, cm công nghip: Hà Tĩnh có các khu cơng nghiệp, chế xuất và khu kinh tế. Điển hình là các khu công nghiệp Fomusa Vũng Áng và Khu công nghiệp Gia Lách (350ha), Khu công nghiệp Hạ Vàng (300 ha). Khu công nghiệp Fomura Vũng Áng đƣợc coi là lớn nhất của tỉnh về hạ tầng cơ sở, có diện tích 3.300ha, bao gồm diện tích đất liền hơn 2.025ha và diện tích mặt nƣớc hơn 1.293ha

với các hạng mục cơng trình (i) Nhà máy liên hợp gang thép công suất 7,5 triệu tấn/năm, sau khi hoàn thành giai đoạn 1, sẽ tiếp tục đầu tƣ nâng công suất Nhà máy liên hợp gang thép lên 22,5 triệu tấn/năm; (ii) Cụm cảng Sơn Dƣơng với 11 bến tàu

ở giai đoạn một trong tổng số 32 bến tàu; (iii) Tổ hợp Nhà máy Nhiệt điện Formosa

với tổng công suất 650MW. Khu kinh tế Khu cơng nghiệp Gia Lách thuộc huyện Nghi Xn có quy mơ phát triển 300ha, hiện nay đã đƣợc phê duyệt quy hoạch chi tiết 100ha, ƣu tiên phát triển các ngành: Sản xuất đồ gia dụng, gia cơng cơ khí, chế tạo phụ tùng, công nghiệp chế biến nông- lâm- thủy sản. Khu cơng nghiệp đã có các

dự án đầu tƣ: Nhà máy sản xuất vỏ bình chứa LPG, ống thép hàn, đồ gia dụng và

chiết nạp khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, Trạm chiết nạp khí dầu hóa lỏng; Nhà máy sản xuất giấy và bao bì xuất khẩu.

2.1.6. Xếp hng năng lực cnh tranh cp tnh CPI

Cho đến nay, các địa phƣơng trên toàn quốc đều rất quan tâm đến chỉ số CPI,

xem đó là một chỉ số để nâng cao năng lực điều hành, cạnh tranh nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Những năm gần đây. Hà Tĩnh đã có nhiều cố gắng trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, kết quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.

Từ vị trí thứ 7, xếp hạng tốt vào năm 2011, đến năm 2012 Hà Tĩnh đã tụt hạng xuống thứ 35 và nằm vào nhóm khá. Khơng dừng lại ở đó đến năm 2013 lại tụt thêm 10 bậc, xuống vị trí thứ 45 và nằm vào nhóm trung bình, mặc dù vấn đề thu

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

hút vốn tăng hơn so với năm 2012 là 76,88% nhƣng so với tồn quốc thì chƣa thể

hiện đƣợc lợi thế về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

Bng 2.6: Xếp hạng năng lực cạnh tranh Hà Tĩnh từ2012 đến 2017 Năm Ch s Xếp hng Nhóm xếp hng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh hà tĩnh (Trang 68 - 72)