ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh hà tĩnh (Trang 79)

PHẦN 2 .N ỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ

TẠI HÀ TĨNH

2.2.1. Chế độ chính sách

V mơi trường chính tr - xã hi

Hà Tĩnh là một tỉnh có tình hình chính trị xã hội ổn định, thể chế chính trị nhất qn tạo tâm lý an tồn cho các nhà đầu tƣ.

V môi trường pháp lý - hành chính

V lut pháp: Việc nâng điều lệ Đầu tƣ năm 1977 thành bộ Luật Đầu tƣ nƣớc

ngoài tại Việt Nam năm 1987 đã tạo một môi trƣờng pháp lý cao hơn trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Điều này, trong lịch sử, đã khẳng định

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

sự đúng đắn của chủ trƣơng, đƣờng lối mở cửa nền kinh tế của Đảng, góp phần quan trọng vào thành công của sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc.

Bƣớc vào thời kỳ mới, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng sâu rộng

hơn, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO đã tạo nên một thời cơ mới cho

đất nƣớc. Đáp ứng cho sự phát triển và hội nhập này, năm 2005 Quốc hội đã ban

hành Luật Đầu tƣ có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 và thay thế Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi và Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc.

Sự thay đổi này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Mặt khác, đó cũng là yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự biến đổi khách quan của tình hình phát triển kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế

trong từng thời kỳ, để tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập, nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Thực tế đã chứng minh việc ban hành Luật Đầu tƣ đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra những chuyển biến tích cực của tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam kể từ năm 2006 tới nay.

Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực hoàn chỉnh pháp chếđể tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tƣ, kinh doanh của nƣớc ta vẫn còn một sốđiểm thiếu đồng bộ và thiếu nhất quán giữa các luật chung và luật chuyên ngành.

Việc áp dụng các quy định về mã ngành đƣợc thực hiện theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủtƣớng Chính phủtrong khi đó hệ thống phân ngành chi tiết của Liên Hợp quốc vẫn chƣa đƣợc dịch và cơng bố chính thức bằng tiếng Việt.

Hay việc Quy định về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp của tổ chức, cá

nhân nƣớc ngoài lần đầu tiên thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam theo Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 hƣớng dẫn chi tiết thi hành một số điều của

Luật doanh nghiệp có quy định: nếu tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng q 49% vốn điều lệ thì thủ tục thành lập doanh nghiệp thực hiện nhƣ đối với doanh

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

nghiệp trong nƣớc (doanh nghiệp có thểđăng ký kinh doanh mà khơng cần có dự án

đầu tƣ). Quy định này tạo kẽ hở cho một số doanh nghiệp khi thành lập cố tình hạ tỷ

lệ góp vốn của bên nƣớc ngoài xuống dƣới 49% để thành lập doanh nghiệp mà khơng có dựán đầu tƣ.

Yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sựđối với hồsơ của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng phù hợp với thực tế khi luật Công chứng 2006 đã cho phép các giấy tờ nƣớc ngoài chứng thực tại địa phƣơng.

Hơn thế nữa, vẫn còn một số quy định còn vƣớng mắc nhƣng chƣa hoàn

thiện đƣợc.

Các văn bản hƣớng dẫn về cơ chế hậu kiểm, giám sát, quản lý đối với dự án đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài theo Luật Đầu tƣ năm 2014 và Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 đến nay chƣa đƣợc ban hành làm cho

các cơ quan quản lý địa phƣơng gặp nhiều lúng túng trong việc thực thi chức năng

quản lý nhà nƣớc của mình.

Quy định đối với một sốngành, lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện cịn chƣa rõ ràng. Điển hình là hƣớng dẫn đối với đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài trong lĩnh vực giáo

dục và đào tạo. Nhà nƣớc đã chỉ đạo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 06/2000/NĐ- CP, Nghị định số 18/2001/NĐ-CP và Nghị định số 15/2005/NĐ-CP nhƣng đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo là đơn vị chủ trì vẫn chƣa có đƣợc dự thảo cuối cùng. Do vậy, các cơ sở giáo dục và đào tạo có yếu tố nƣớc ngồi rất khó áp dụng quy định

tƣơng ứng với từng loại doanh nghiệp.

Một vấn đề khác cần đƣợc xem xét đó chính là tình hình ràng buộc pháp lý trong việc đăng kí sở hữu trí tuệ:

Luật điều chỉnh đang kí sở hữu trí tuệ vẫn ban hành nhƣng việc thực hiện lại không hiệu quả gây trở ngại cho các nhà đầu tƣ.

Thực tế hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức đƣợc vai trị quan trọng của sở hữu trí tuệ. Số lƣợng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp đang tăng lên. Nhiều doanh nghiệp còn nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở

hữu trí tuệ tại nhiều nƣớc trên thế giới.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Tuy nhiên, hoạt động sở hữu trí tuệ trong các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh còn

nhiều hạn chế. Số lƣợng đơn, văn bằng bảo hộ, đặc biệt là sáng chế, giải pháp hữu ích rất ít so với tiềm năng. Số doanh nghiệp đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp chỉ chiếm khoảng 25% số doanh nghiệp đang hoạt động. Sốlƣợng bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích đƣợc cấp chỉ chiếm hơn 10% tổng số bằng sáng chế, giải pháp hữu ích cấp ra.

Bên cạnh đó, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn diễn ra phổ biến và ngày càng tinh vi. Sốlãnh đạo doanh nghiệp thông hiểu về sở hữu trí tuệ cịn hạn chế. Rất ít doanh nghiệp có phịng hoặc bộ phận cán bộ chuyên trách quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp mình.

Đa số các doanh nghiệp tại Hà Tĩnh là doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguồn lực kinh phí, nhân lực hạn chế, chủ yếu sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, nguyên liệu thô và gia cơng xuất khẩu. Do vậy, các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới cơng nghệ cịn thấp, hệ thống thơng tin, đặc biệt là thơng tin về sở hữu trí tuệ chƣa đáp ứng, cơ chế hỗ trợ đăng ký, bảo vệ và khai thác tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp cịn hạn hẹp.

Vmơi trường hành chính: Nhìn một cách tổng quát, Hà Tĩnh tiếp tục đạt tiến bộ trong cải cách hành chính trong đó có việc nâng cao sự rõ ràng của tính minh

bạch, đặc biệt với các cải thiện về thời gian và chi phí dành cho các thủ tục hành

chính cũng nhƣ chi phí khởi sự doanh nghiệp. Điều này đóng góp vào các nỗ lực trong khuôn khổ Đề án đơn giản hố thủ tục hành chính của Thủ tƣớng Chính phủ.

Mặc dù đƣợc đánh giá là thị trƣờng mới, cịn nhiều khiếm khuyết nhƣng tính

minh bạch trong các thị trƣờng đang đƣợc cải thiện đáng kể, nổi bật nhất là thị trƣờng bất động sản.

Tuy nhiên, nếu nhìn chi tiết hơn trong lĩnh vực đầu tƣ thì thủ tục hành chính và giải phóng mặt bằng ln ln là một rào cản rất lớn đối với việc triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài.

2.2.1.3. Điều kin kinh tế - xã hi

Mơi trường kinh tế: Chính sách thu hút đầu tƣ trong và ngồi nƣớc có nhiều

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

ƣu đãi, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài kinh doanh có hiệu quả. Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tổ chức

này đã có những chuyển biến quan trọng về cảlƣợng và chất, trở thành nhân tố thiết yếu cho hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển ởĐơng Nam Á, Đơng Á, Thái Bình Dƣơng và thế giới. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cũng là kết quả của việc thực hiện đƣờng lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa, chủ động tích cực hội nhập khu vực và thế giới mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã vạch ra.

Cho đến nay, cùng với Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ

(AITIG), Ấn Độ là nƣớc thứ 20 chính thức cơng nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ, trong đó có các nƣớc ASEAN, Nam Phi, Australia, New Zealand…

tạo môi trƣờng thƣơng mại ngày càng thuận lợi hơn cho đầu tƣ vào tỉnh Hà Tĩnh.

Lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài là một chỉ tiêu quan trọng, nhƣng

hiệu quả của đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài mới thực sự là yếu tố quan trọng hàng

đầu. Dòng vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngồi đổ vào càng nhiều thì chúng ta lại càng phải biết chọn lọc sao cho dòng vốn này đóng góp một cách hiệu quả nhất vào sự phát triển của tỉnh Hà Tĩnh.

Mơi trường tài chính: Do sựtác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới

năm 2008, lạm phát và lãi suất tăng cao làm cho khả năng thanh khoản của thị trƣờng giảm sút, từđó đã ảnh hƣởng đến việc huy động nguồn lực tài chính cho đầu

tƣ phát triển. Đồng thời thị trƣờng chứng khoán liên tục suy giảm khiến cho dịng vốn nƣớc ngồi giảm mạnh, sức cầu trên thị trƣờng yếu đi. Khôi phục tâm lý và lấy lại niềm tin của các nhà đầu tƣ trên toàn thế giới là điều kiện tiên quyết cho quá trình phục hồi kinh tế. Nhà nƣớc và ngân hàng nhà nƣớc cần phải thực hiện một cách quyết đoán để các nhà đầu tƣ tin tƣởng và khả năng thanh toán và tồn tại của

các định chế tài chính, đồng thới bảo đảm cuộc đại suy thối sẽ khơng tái diễn. Ổn

định tài chính là vấn đề then chốt.

2.2.1.4. Môi trường cơ sở hạ tầng giao thơng

Tồn cảnh chung của tỉnh Hà Tĩnh so với những năm về trƣớc đã có sự thay

đổi đáng kể, nhiều nhà cao tầng, nhiều khu mua sắm cao cấp, nhiều những công

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

trình xây dựng... dần xuất hiện. Tất cảđánh dấu cho sự phát triển của Hà Tĩnh từng ngày, từng giờ.

Tuy nhiên, trong điều kiện tài chính hiện tại thì khả năng cân đối ngân sách

nhà nƣớc dành cho đầu tƣ phát triển cũng có những hạn chế nhất định.

Nổi cộm hiện nay là hệ thống đƣờng giao thông ở khu vực vùng kinh tế trọng

điểm cần đƣợc nâng cấp mở rộng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển và xuất khẩu hàng hóa trong khu vực đang tăng nhanh. Hệ thống kết cấu hạ tầng ở các khu kinh tế phát triển quá chậm so với nhu cầu đầu tƣ phát triển các dự án đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài đang gây quan ngại cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và đang cản trở

việc giải ngân triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài lớn trong các khu kinh tế.

Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh còn yếu kém, đẩy chi phí kinh doanh lên cao

(nhƣ phí dịch vụ viễn thơng, điện, thủ tục hành chính). Các yếu tố này ảnh hƣởng

tới năng lực cạnh tranh quốc tế của sản phẩm do các dự án đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngồi tạo ra.

Thêm vào đó, với giá nhiên liệu biến động khó lƣờng, có thể nhiều nhà đầu tƣ

sẽ phải định vị địa điểm đầu tƣ lại gần những thị trƣờng tiêu thụchính để giảm chi phí vận chuyển, và khi ấy có thể không tận dụng đƣợc một số lợi thế sẵn có của mình. Tăng cƣờng chất lƣợng cơ sở hạ tầng để giảm chi phí cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngồi nói riêng là u cầu cấp bách không chỉ để thu hút thêm dự án đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngồi mới mà cịn

để giữ chân những dự án hiện hữu.

2.2.1.5. Ngun nhân lc

Theo đánh giá của một số doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi, Hà Tĩnh có lực lƣợng lao động dồi dào và ngày càng đƣợc nâng cao chuyên môn tay nghề, và đó

thật sự là một trong những nhân tốgiúp thu hút đầu tƣ từ nƣớc ngoài.

Mặc dù sự dịch chuyển sang các khu vực có năng suất cao hơn có giúp cho tổng năng suất lao động tăng thêm 5,1%/năm, năng suất lao động nhìn chung vẫn khá thấp. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Gần 3/4 tổng sốlao động đang làm những việc làm bấp bênh với tiền công và

điều kiện làm việc nghèo nàn cùng với công tác bảo trợ xã hội cũng nhƣ pháp lý

còn hạn chế. Thực tế phần lớn lực lƣợng lao động chƣa qua đào tạo nghềcũng góp

phần kìm hãm triển vọng phát triển của tỉnh nhà.

Hơn nữa, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đã qua đào tạo, đặc biệt là công nhân kỹ thuật và kỹ sƣ ngày càng trở nên bức xúc hơn trong điều kiện nhiều dự án

đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đặc biệt là các dự án lớn đi vào hoạt động.

Mặc dù các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã và đang kêu ca rất nhiều về thực trạng thiếu lao động, đặc biệt là lao động quản lý và có kỹ năng, nhƣng cho đến nay vấn đề này vẫn chƣa đƣợc khắc phục.

2.2.2. Các nhân tố khác 2.2.2.1. Quy mô th trường 2.2.2.1. Quy mô th trường

Hà Tĩnh khuyến khích nhiều loại hình dự án đầu tƣ vào tỉnh, đồng thời tạo

điều kiện cho nhiều nhà đầu tƣ tiếp cận thị trƣờng đầy tiềm năng của tỉnh.

Nhằm thực hiện tốt quy định cho vấn đề này, Hà Tĩnh đã ban hành danh mục loại hình dự án đặc biệt khuyến khích đầu tƣ, từ Phụ lục 6: Danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ vào Hà Tĩnh giai đoạn 2009 đến 2011, các dự án kêu gọi vốn đầu tƣ của doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc với vốn đầu tƣ kêu gọi là 2.699 đến 2.731 triệu USD; các dự án kêu gọi vốn ODA là 182 triệu USD. Phụ lục 7: Danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ vào Hà Tĩnh giai đoạn 2016 đến 2020, kêu gọi 40 dự án với tổng vốn

đầu tƣ là 19.229 triệu USD.

2.2.3 Nhận xét 2.2.3.1 Thành công 2.2.3.1 Thành công

So với những thời kỳ trƣớc đây, chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của Hà

Tĩnh hiện nay đã trở nên thơng thống hơn, thuận lợi hơn đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Về nguyên tắc, các chính sách ƣu đãi của Hà Tĩnh đối với nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là tƣơng đối cạnh tranh so với một số nƣớc về một số mặt nhƣ

hình thức đầu tƣ, thủ tục cấp phép. Mặc dù vậy, so với một số nƣớc chuyển đổi TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

và trong khu vực nhƣ Balan, Hungary, Cộng hòa Séc, Thái lan, Philippin,

Inđơnexia thì mức độ ƣu đãi của Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng về

những mặt này vẫn cịn thấp.

Mơi trƣờng chính trị: Chính trị xã hội Hà Tĩnh ổn định, thể chế chính trị thống nhất, là địa điểm đƣợc các nhà đầu tƣ an tâm.

Môi trƣờng luật pháp: Hệ thống luật pháp chính sách về đầu tƣ nƣớc ngoài đã

tiếp tục đƣợc hoàn chỉnh hơn tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, minh bạch, bình đẳng

và thơng thống hơn cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh. Trong năm qua Nhà nƣớc đã

ban hành các Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật

Đấu thầu, đồng thời tiếp tục chỉnh sửa nhiều chính sách liên quan đến đầu tƣ. Nhiều

luật mới cũng đã đƣợc Quốc hội thông qua, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ hơn, nhƣ

Luật Chứng khoán, Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động liên quan đến đình cơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại tỉnh hà tĩnh (Trang 79)