PHẦN 2 .N ỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2. NHÓM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TỈNH
3.2.6. Giải pháp về nguồn nhân lực
Xây dựng và triển khai chiến lƣợc đào tạo nghề, khắc phục tình trạng mất cân
đối nghiêm trọng hiện nay vềcơ cấu đào tạo. Khuyến khích ngƣời lao động trẻ thiếu kinh nghiệm, tay nghề kỹ thuật chƣa cao đi nâng cao trình độ. Cần gắn những biện
pháp đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng tay nghề, trình độ văn hóa ngƣời lao
động với chính sách lao động.
Tiếp tục tăng cƣờng công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới, kể cả về cán bộ quản lý các cấp và cán bộ kỹ thuật.
Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực, hạn chế việc chất lƣợng nguồn nhân lực yếu kém, thiếu tính chuyên nghiệp, yếu về trình
độnhƣ hiện nay. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Định hƣớng các trƣờng Đại học, cao đẳng, trung cấp nghề của địa phƣơng đào
tạo chuyên sâu nguồn nhân lực theo các ngành phát triển đặc thù của địa phƣơng, tránh tập trung đào tạo các ngành ít liên quan hoặc nhu cầu thấp so với thực tế của
địa phƣơng.
3.2.7. Giải pháp đổi mới công tác xúc tiến đầu tư
Tăng cƣờng phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tƣ giữa trung ƣơng và địa
phƣơng. Tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tƣ phù hợp với nhu cầu đầu tƣ phát triển và quy hoạch phát triển ngành, địa phƣơng.
Nhanh chóng ban hành quy chế phối hợp và triển khai các bộ phận xúc tiến
đầu tƣ ở một số địa bàn trọng điểm. Đổi mới phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ, chuyển
mạnh sang hình thức vận động đầu tƣ theo dự án và đối tác trọng điểm, tiếp cận và vận động các cơng ty, tập đồn lớn có thực lực về tài chính - cơng nghệcao đầu tƣ vào Hà Tĩnh. Tổ chức hiệu quả các hội thảo xúc tiến đầu tƣ ở trong và ngoài nƣớc.
Nâng cao chất lƣợng trang thơng tin điện tử vềđầu tƣ nƣớc ngồi bằng một số ngôn ngữ thông dụng nhƣ tiếng: Anh, Nhật, Hàn, Trung và Nga... đáp ứng nhu cầu của
nhà đầu tƣ.
Xây dựng và thực hiện Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ quốc gia theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ.
Nội dung của xúc tiến đầu tƣ phải bao gồm các giải pháp tiếp thị tổng hợp về
chiến lƣợc, định hƣớng đầu tƣ, các quy hoạch, giá phí và các ƣu đãi đầu tƣ. Hoạt
động xúc tiến đầu tƣ cần làm nổi bật các lợi thế so sánh của Hà Tĩnh, đồng thời cũng nêu ra các bất lợi và các giải pháp để khắc phục những bất lợi đó, giúp cho các nhà đầu tƣ nhận biết đúng cơ hội và những lợi ích họ sẽthu đƣợc. Do vậy, cần hình thành Chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ nhằm tiến hành các hoạt động xúc tiến để nâng cao chất lƣợng hoạt động FDI tại địa phƣơng. Trong chiến lƣợc đó cần phải xây dựng hình ảnh và mơi trƣờng đầu tƣ để quảng bá rộng rãi ở các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, sử dụng các phƣơng tiện khác nhau nhƣ hội thảo, tiếp thị, tiếp cận các
nhà đầu tƣ lớn, thôn qua mạng Internet, hình thành các tổ chức xúc tiến đầu tƣ
chuyên nghiệp để thực hiện chiến lƣợc đó.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Tăng cƣờng các đoàn vận động xúc tiến đầu tƣ tại một số địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, EU và Hoa Kỳ) để kêu gọi đầu tƣ vào các dự án lớn, quan trọng. Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu tƣ tiềm năng có nhu cầu
đầu tƣ vào Hà Tĩnh.
Tiếp tục xúc tiến, gặp gỡ các đối tác, các nhà đầu tƣ của Nhật Bản, Hàn Quốc,
Singapore, Thái Lan đã ký kết hợp tác tại các hội nghị xúc tiến đầu tƣ những năm trƣớc đó; bổ sung thơng tin, cập nhật cơ chế, chính sách ƣu đãi, môi trƣờng đầu tƣ để mời gọi họđầu tƣ vào Hà Tĩnh.
Tổ chức các cuộc xúc tiến đầu tƣ tìm kiếm thị trƣờng cho các doanh nghiệp trong tỉnh tại Lào, Thái Lan…
Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tƣ tại một đến hai nƣớc khối EU. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Việc tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi
có ý nghĩa hết quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố trên địa
bàn tỉnh. Nhất là trong bối cảnh quốc tế hố, tồn cầu hoá hiện nay, tỉnh Hà Tĩnh
cần phải huy động một lƣợng vốn rất lớn và nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu. Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngồi cịn góp phần cải thiện phát triển xã hội, nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ; giải quyết công ăn việc làm; tạo nguồn nhân lực; nâng cao mức sống của ngƣời lao động… Tuy nhiên, qua kinh nghiệm thu hút và phát triển Công
ty Hƣng Nghiệp - Formosa ở Khu công nghiệp Formosa, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài
cũng cần phải thận trọng và quản lý chặt chẽ. Vì vậy mục tiêu, định hƣớng của tỉnh Hà Tĩnh là cần tranh thủ thu hút nguồn vốn này một cách chủ động, chọn lọc, có trọng tâm, có chất lƣợng, và sử dụng sao cho có hiệu quả kinh tế, xã hội cao. Để
làm đƣợc điều này, Hà Tĩnh cần có bƣớc đột phá trong khâu tạo ra mơi trƣờng đầu
tƣ minh bạch, cởi mở.
Thơng qua phân tích, nghiên cứu về môi trƣờng đầu tƣ tại tỉnh Hà Tĩnh luận
án đã đạt đƣợc những kết quả sau:
(1). Luận văn đã khái quát, tổng hợp chi tiết về môi trƣờng đầu tƣ gồm các khái niệm, đặc điểm, phân loại, các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ, các chỉ số môi
trƣờng đầu tƣ. Ngoài ra luận văn cũng chỉ ra các nhân tốảnh hƣởng tới q trình cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ.
(2). Dựa trên cơ sở lý thuyết về môi trƣờng đầu tƣ, luận văn đã phân tích,
đánh giá thực trạng mơi trƣờng đầu tƣ tại Hà Tĩnh thời kỳ 2012-2017,
(3). Luận văn đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục cải thiện yếu tố
trọng yếu của môi trƣờng đầu tƣ để tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ, đặc biệt là vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài trong thời gian tới bao gồm các nhóm nhân tố: Ổn định môi
trƣờng kinh tế vĩ mơ; Giải pháp về quy hoạch, nhóm giải pháp về cải cách thủ tục
hành chính, tăng cƣờng tính minh bạch của nền kinh tế, nhóm giải pháp về nguồn
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
2. KIẾN NGHỊ
Thứ nhất, cần quy định chặt chẽ doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn
cơng bố thông tin rõ ràng, minh bạch. Đặc biệt, cần có biện pháp xử lý nghiêm, phạt nặng những đơn vị khơng chấp hành. Mục đích chính là tạo luồng dƣ luận cho các
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia mua cổ phần. Đi đầu thực hiện công khai, minh bạch công bố thông tin là các doanh nghiệp nhà nƣớc (kể cả những đơn vị chƣa
niêm yết trên sàn chứng khoán).
Thứ hai, cần tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo giảm lạm phát xuống xoay quanh mức 5%/năm; lãi suất ngân hàng dƣới mức 10%/năm; đồng thời tỷ giá
ổn định. Đây là điều kiện tiên quyết cải thiện môi trƣờng kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Thứ ba, Nhà nƣớc cần tập trung, cần có nhiều chế độ, chính sách ƣu đãi cho
những đối tác đầu tƣ chiến lƣợc nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản. Tuy nhiên, cần xem xét cho ký quỹtrƣớc khi đầu tƣ (hình thức đặt cọc) cũng nhƣ xem xét quy mô sử dụng
đất từ thấp nâng dần lên cao. Tránh tình trạng một doanh nghiệp nƣớc ngồi đƣa kế
hoạch sử dụng hàng nghìn ha đất, nhƣng chƣa chắc đã sử dụng đến trong một thời gian dài, làm mất cơ hội đầu tƣ của nhiều nhà đầu tƣ tiềm năng khác.
Thứ tư, tập trung, khẩn trƣơng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại
lành mạnh phát triển bền vững; đây là kênh chứng minh và hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển tiền vào đầu tƣ. Thực hiện nghiêm công khai, minh bạch công bố thông tin; thực hiện tuân thủ những chuẩn mực quốc tế trong hệ thống ngân hàng
thƣơng mại.
Thứ năm, cần hợp tác với các nƣớc quốc tế trong việc tập trung quản lý sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA. Thơng qua đó giữ đƣợc nguồn cam kết và giải ngân nguồn vốn ODA.
Thứ sáu, đổi mới công tác xúc tiến đầu tƣ: Cần nâng cao chất lƣợng của các
chƣơng trình, đề án thuộc xúc tiến đầu tƣ quốc gia theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm, tổ chức đi vào chiều sâu.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Wim P.M Vijverberg, (2006), Các nhân tố tác động đến việc cải thiện môi
trường đầu tư tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh.
2 Ngân hàng thế giới (WB) (2002), “Thơng cáo báo chí số 1026/02 – WB khen ngợi tiến bộ của Việt Nam trong chiến lƣợc toàn diện về giảm nghèo và tăng
trƣởng”.
3 Bùi Xuân Anh (2011), Mơi trường đầu tư và tác động của nó đến đầu tư
trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học
Kinh tế.
4 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), website: https://www.imf.org/external/index.htm. 5 UNCTAD, Hội nghị của Liên hiệp quốc về thƣơng mại và phát triển. 6 Tổ chức hợp tác và phát triển OECD
7 Luật đầu tƣ, tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam năm 2014.
8 Tổng cục Thống kê. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước.
9 Vũ Hiền, Dự án Formosa Hà Tĩnh được kéo dài thời gian giải ngân đến 30/6, Diễn đàn doanh nghiệp.
10 Vũ Hiền, Dự án Formosa Hà Tĩnh đƣợc kéo dài thời gian giải ngân đến 30/6, Diễn đàn doanh nghiệp.
11 Cục thống kê Hà Tỉnh – Niên giám thống kê năm 2017
12 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Tĩnh, Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI
tỉnh Hà Tĩnh năm 2015, Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh, 2015.
13 Tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Hà Tĩnh tăng gần 187%, Tin tức miền trung, 2016.
14 Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài.
15 Chương trình số 373/CTr-UBND ngày 15/9/2014 của UBND tỉnh Hà Tĩnh
Website
16 Website Chỉ số PCI do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
(VCCI) thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
http://www.pcivietnam.org.
17 Website Cổng thông tin điện tử Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh http://hatinh.gov.vn/xuctiendautu/duankeugoidautu
18 Website của Cục đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, fia.mpi.gov.vn
19 Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục đầu tƣ nƣớc ngoài, 20 https://dautunuocngoai.gov.vn/fdi
21 Website của Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, www.mpi.gov.vn
22 Website của Bộ Ngoại Giao, www.mofa.gov.vn
23 Website về Hội nhập Kinh tế Quốc tế, www.dei.gov.vn 24 Website của Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn
25 Website của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, www.wto.org 26 Website của Quỹ tiền tệ quốc tế, www.imf.org
27 Website của Ban Pháp Chế - Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), www.pcivietnam.org
28 Website của tỉnh Hà Tĩnh, hatinh.gov.vn
39 Website của Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh, kktvungang- hatinh.gov.vn
30 Trang thông tin điện tử tổng hợp Hà Tĩnh, hatinh24h.com.vn
31 Trang thông tin điện tử diễn đàn doanh nghiệp, enternews.vn
32 Website http://www.pcivietnam.org. Chỉ số PCI do Phòng Thƣơng mại và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam. Chỉ số PCI do một nhóm chun gia trong và
ngồi nƣớc của VCCI cùng hợp tác thực hiện.
Tài liệu tiếng Anh
33 World Bank (2005), Vietnam Development Report 2005
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ giai đoạn 2009 - 2011
TT Tên dự án Địa điểm
Vốn đầu
tƣ (triệu USD) I Dự án kêu gọi vốn đầu tƣ của Doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc
1
Xây dựng hạ tầng và kinh doanh. Khu công nghiệp Gia Lách, DT: 350 ha tại huyện Nghi Xuân
Khu Công nghiệp
Gia Lách 35
2
Xây dựng hạ tầng và kinh doanh. Khu công nghiệp Hạ Vàng, DT: 300 ha tại huyện Can Lộc
Khu Công nghiệp
Hạ Vàng 30
3 Xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu phi thuế quan
Khu kinh tế Vũng
Áng 300
4
Xây dựng Khu đô thị, thƣơng mại dịch vụ, văn phòng cho thuê Kỳ Phƣơng, Kỳ
Thịnh
Khu kinh tế Vũng
Áng 70-100
5
Đầu tƣ các Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, 50 ha cho mỗi Cụm công nghiệp.
Các huyện, thị 20
6 Xây dựng trung tâm thƣơng mại và
khách sạn cho thuê Thành phốHà Tĩnh 20 7 Hạ tầng Khu thƣơng mại - công nghiệp
cầu Hà Tân
Khu kinh tế Cầu
Treo 4
8 Khu công nghiệp Đá Mồng Khu kinh tế Cầu
Treo 7 TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
TT Tên dự án Địa điểm
Vốn đầu
tƣ (triệu USD)
9
Sản xuất động cơ ô tô cung cấp trong
nƣớc và xuất khẩu, 30.000 động cơ 100- 400HP/năm
Khu kinh tế Vũng
Áng 20
10 Tổ hợp sửa chữa cơng nghiệp nặng
(điện, cơ khí,...)
Khu kinh tế Vũng
Áng 200
11 Nhà máy đóng mới và sữa chữa tàu biển Vũng Áng, 320 ha.
Khu kinh tế Vũng
Áng 50
12 Nhà máy sản xuất Caustic Soda- Chlorine-EDC/VMC-MgO
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 10 13 Nhà máy sản xuất gạch lát ốp Terastone
350.000 m2/năm
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 40 14 Nhà máy sản xuất sản phẩm nhựa
100.000 SP/năm
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 50 15 Nhà máy sản xuất gạch men gốm sứ cao
cấp 1,5 triệu m2/năm
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 14 16 Nhà máy sản xuất ống thép 100.000 tấn
SP/năm
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 50 17 Nhà máy sản xuất bê tông tƣơi Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 6
18 Nhà máy ống gang đúc Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 60 19 Nhà máy thép đặc biệt Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 130
20 Nhà máy thép tiền chế Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 50 TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
TT Tên dự án Địa điểm
Vốn đầu
tƣ (triệu USD)
21 Nhà máy sản xuất Ô xy Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 30
22 Nhà máy sản xuất than cốc Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 100
23 Nhà máy sản xuất Olefin và chất dẻo PE Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 10
24 Nhà máy sản xuất Soda Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 6
25 Nhà máy sản xuất Carbon Black Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 6
26 Nhà máy chế biến Pigmen Ilmenhit,Khu kinh tế Vũng Áng.
Khu kinh tế Vũng
Áng 130
27 Nhà máy lắp ráp và sữa chữa Ô tô Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 10
28 Nhà máy sản xuất xi măng 1,5 – 2 triệu tấn/năm
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 50
29 Nhà máy sản xuất động cơ ô tô và linh
kiện ô tô
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 20
30 Nhà máy chế biến sản phẩm thạch cao 5 - 8 triệu m2/năm
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 20 31 Nhà máy sản xuất dây cáp điện các loại Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 15 32 Các dự án phát triển công nghệ thông tin Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 6
33 Các dự án phát triển mạng di động 3G Khu kinh tế; Khu 100
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
TT Tên dự án Địa điểm Vốn đầu tƣ (triệu USD) công nghiệp 34 Các nhà máy sản xuất dƣợc, phẩm nguyên liệu dƣợc phẩm theo tiểu chuẩn GMP
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 13 35 Nhà máy lắp ráp điện tử dân dụng 4000
sp/năm
Khu kinh tế; Khu
công nghiệp 50
36 Nhà máy lắp ráp bảng mạch điện tử 2 triệu SP/năm
Khu kinh tế; Khu
cơng nghiệp 15
37 Nhà máy Kim khí Khu kinh tế; Khu