PHẦN 2 .N ỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. NHỮNG LỢI THẾ CỦA HÀ TĨNH TRONG VIỆC THU HÚT VỐN
2.1.2 Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Tỉnh Hà Tĩnh trải dài từ17°54’ đến 18°37’ vĩ Bắc và từ 106°30’ đến 105°07’ kinh Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp Quảng Bình, phía Đơng
giáp biển Đơng, phía Tây giáp với nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Hình 2.1: Bản đồđịa chính tỉnh Hà Tĩnh
Tỉnh Hà Tĩnh có 01 thành phố (thành phố Hà Tĩnh), 02 thị xã (thị xã Hồng
Lĩnh, thị xã Kỳ Anh và 10 huyện (Nghi Xuân, Đức Thọ, Hƣơng Sơn, Hƣơng Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh); và có 262 đơn vị
hành chính cấp xã.
Diện tích đất tự nhiên 6.019 km2, có 127 km đƣờng Quốc lộ 1A, 87 km đƣờng HồChí Minh và 70km đƣờng sắt Bắc - Nam chạy dọc theo hƣớng Bắc Nam, có 85 km đƣờng Quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo, Quốc lộ 12
dài 55 km đi từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa khẩu Cha Lo sang Lào và Đơng Bắc Thái Lan.
Ngồi ra Hà Tĩnh cịn có 137 km bờ biển, với nhiều cảng và cửa sông lớn cùng hệ thống đƣờng giao thông khá tốt, rất thuận lợi cho việc giao lƣu văn hoá
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh với các tỉnh, thành phố trong nƣớc và quốc tế
thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển.
Tài nguyên về năng lƣợng: Nền nhiệt độ có xu thế tăng lên rõ rệt, kể từ năm
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1959 đến năm 2010 nhiệt độ trung bình năm tại khu vực Hà Tĩnh tăng lên khoảng
≈ 1,0oC. Nhìn chung, nhiệt độ mùa Hè tăng nhanh hơn mùa Đông, những năm gần
đây (2011 - 2014) nhiệt độ trung bình tăng lên so với thập kỷ 2001 - 2010 khoảng 0,3oC. Đây sẽ là cơ hội cho các nhà đầu tƣ đầu tƣ vào mảng năng lƣợng điện mặt trời và năng lƣợng gió.
Tài ngun khống sản: Hà Tĩnh có trữ lƣợng khoáng sản lớn nằm rải rác ở
hầu khắp các huyện gồm than đá, sắt, thiếc, phosphorit, than bùn, kaolin, cát thuỷ
tinh, thạch anh [8].
Tài nguyên biển: Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km. Do chếđộ thuỷ triều, độ sâu,
địa mạo, địa hình, đƣờng đẳng sâu đáy biển, gió mùa Đơng Bắc... nên vùng biển này có đầy đủ thực vật phù du của Vịnh Bắc Bộ (có 193 lồi tảo) và lƣợng phù sa của vùng sông Hồng, sông Cả, sông Mã tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loại hải sản sinh sống, cƣ trú. Trữ lƣợng cá 8 - 9 vạn tấn/năm; tôm, mực, moi... 7 - 8 ngàn tấn/năm nhƣng mới khai thác đƣợc 20 - 30%. Biển Hà Tĩnh có 267 lồi cá thuộc 97 họtrong đó 60 lồi có giá trị kinh tế cao, có 27 lồi tơm; vùng ven biển rất thuận lợi cho việc sản xuất muối và nuôi tôm, cua, ốc, nghêu, hàu... Vùng biển Hà Tĩnh ln có hai dịng hải lƣu nóng ấm, mát lạnh chảy ngƣợc, hoà trộn vào nhau. Một dòng cách ven bờ khoảng 30 - 40km, dòng khác ở ngồi và sâu hơn. Vùng có hai khối nƣớc hỗn hợp pha trộn thƣờng nằm ở độ sâu 20 - 30 m, vùng này cá thƣờng tập trung sinh sống. Nhiệt độnƣớc bề mặt cũng thay đổi theo mùa, nhiệt độ cực đại vào tháng 7, tháng 8 có giá trị tuyệt đối khoảng 30 - 31oC và cực tiểu vào tháng 12 đến tháng 3 khoảng 18 - 22oC, nhiệt độ nƣớc cũng tăng dần lên theo hƣớng Nam và
Đông Nam. Độ mặn nƣớc biển (tầng mặt, tầng đáy) dao động từ 5 - 7% tuỳ thuộc
vào lƣợng mƣa, thời tiết các tháng trong năm. Đặc biệt, với khối nƣớc ven bờ thì độ
mặn biến thiên rất lớn về mùa mƣa. Hàm lƣợng muối dinh dƣỡng Phốt phát từ 5 - 12 mg/m3 và Silic từ 90 mg/m3, tuy có nghèo hơn phía Bắc vùng vịnh nhƣng nhờ
nhiệt độ cao hơn quanh năm và lƣợng ơ-xy hồ tan phong phú nên chu trình chuyển hố của muối dinh dƣỡng hữu cơ sang vơ cơ xảy ra trong thời gian ngắn hơn. Đây cũng là một trong những lợi thế lớn trong việc thu hút vốn đầu tƣ đặc biệt là các dự
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
án đầu tƣ về về cảng biển, logistic, thực phẩm, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của miền Trung và cả nƣớc.
- Hải đảo
Cách bờ biển Nghi Xn 4 km có hịn Nồm, hịn Lạp; ngồi khơi Cửa Nhƣợng có hịn Én (cách bờ 5 km), hòn Bơớc (cách bờ 2 km); ở nam Kỳ Anh cách bờ biển 4
km có hịn Sơn Dƣơng độcao 123 m, xa hơn phía Đơng có hịn Chim nhấp nhơ trên mặt nƣớc.
Với vị trí địa lý nhƣ trên, bên cạnh mối quan hệ kinh tế truyền thống với địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung - Tây Nguyên, Hà Tĩnh có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao lƣu phát triển kinh tế với các tỉnh miền Bắc và cả nƣớc. Sức hút của các thành phố và các trung tâm phát triển nhƣ thành phố Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, tạo điều kiện cho tỉnh đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, đồng thời cũng là một thách thức lớn đặt ra cho Hà Tĩnh phải phát triển nhanh nền kinh tế, nhất là những lĩnh vực thế mạnh, những sản phẩm đặc thù
để mở rộng liên kết và phải tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để không bị tụt hậu so với khu vực và cả nƣớc.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng nhƣ trên, đây cũng là
những yếu tố thuận lợi của Hà Tĩnh để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ nƣớc
ngồi trong các lĩnh vực nhƣ: sản xuất cơng nghiệp, luyện kim,…