Kể từ khi thành lập, Liên minh châu Âu đã trải qua khơng ít những thăng trầm và đang dần lấy lại vị trí “trung tâm thế giới” của mình. Tăng trƣởng kinh tế của EU trong 10 năm đầu thế kỷ XXI có diễn biến đa chiều, trong đó có khoảng 4 năm (2004 - 2007) kinh tế EU đƣợc đánh giá là phát triển ổn định và có khoảng 2 năm (2008 - 2009) kinh tế EU lâm vào suy thoái do ảnh hƣởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của khu vực EU trong giai đoạn 2000 - 2010 thể hiện tại (Bảng 1.2).
Hiện nay, EU và Hoa Kỳ là hai thực thể kinh tế lớn nhất thế giới có ảnh hƣởng rất lớn đến trật tự kinh tế quốc tế và chi phối xu hƣớng phát triển thƣơng mại tồn cầu. Tính gộp lại, hiện EU và Hoa Kỳ đang chiếm hơn một nửa kim ngạch thƣơng mại và GDP toàn cầu.
Bảng 1.1. Trao đổi thƣơng mại của EU với một số đối tác lớn năm 2008 Mỹ Nga Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Thế giới
Nguồn: THƢƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI BỈ VÀ EU (Tổng hợp số liệu từ Eurostar)
Bảng 1.2: BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÂU ÂU SO VỚI THẾ GIỚI ĐVT: triệu USD Năm 2005 USD GDP Thế giới Tổng GDP EU
Bảng 1.3: TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG GDP CỦA EU GIAI ĐOẠN 2000-2010
2000 2001
EU-27 3,9 2,0
EU-15 - 1,7*
Nguồn: European Commission: Statistical Annex of European Economy, Spring 2010. Ghi chú: * European Commission Spring 2006 Forecasts.
Về tổng GDP năm 2005, tổng GDP của EU 25 là 13.703 tỉ USD đến năm 2010 GDP của EU 27 đã tăng lên trên 16.243 tỷ USD. Tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của EU đạt 938,9 tỉ USD đứng đầu thế giới về trị giá xuất khẩu hàng hoá, chiếm 14,6% tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của thế giới.Trong năm giai đoạn 2003- 2008 kim ngạch xuất nhập khẩu của EU là tƣơng đối ổn định. Nhƣng cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu năm 2008 đã làm kim ngạch xuất nhập khẩu của EU giảm mạnh 577,4 tỷ EUR chỉ còn 2.294,1 tỷ EUR năm 2009 so với 2008, trong đó xuất khẩu giảm 16% (1.094,4 tỷ EUR), nhập khẩu giảm 23% (1.199,7 tỷ EUR).
EU là một trong những khu vực đầu tƣ ra nƣớc ngoài cũng nhƣ thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) nhiều nhất trên thế giới. Trong năm 2006, EU đã đầu tƣ ra nƣớc ngoài 183 tỉ EUR, nhƣng do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu và cuộc khủng hoảng nợ công tại một số nƣớc EU mà trong năm 2010 chỉ cịn có 107 tỷ EUR giảm 41,5% so với năm 2006. Về thu hút đầu tƣ thì năm 2010 chỉ thu hút đƣợc 54 tỷ EUR giảm 60% so với năm 2006 (135 tỷ EUR).
Theo IMF năm 2008, GDP của EU là 16,67 ngàn tỷ USD so với Mỹ là 14,3 ngàn tỷ USD, Nhật Bản là 4,9 ngàn tỷ USD. GDP bình qn đầu ngƣời cho cả khu vực, tính theo giá trị thị trƣờng, năm 2008 là 37.200 EUR. Tuy nhiên, khoảng cách về thu nhập giữa các nƣớc thành viên là rất lớn, mức cao nhất là Luxembourg với 71.600 EUR, thấp nhất là Bungari, 4.800 USD/ngƣời. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình giai đoạn 2006-2007 khơng cao dừng ở mức 3%, năm 2008 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, GDP chỉ đạt 1%. Các chỉ số tƣơng ứng của khu vực đồng EURO thấp hơn so với EU27, năm 2007 là 2,7%, năm 2008 giảm xuống mức 0,9%, dự kiến năm 2010 GDP sẽ giảm 4,4%.
Những thành tựu phát triển kinh tế mà EU đạt đƣợc đã thu hút các quốc gia khác khơng có lý do gì mà lại khơng tin rằng kinh tế của những nƣớc này sẽ tiếp tục phát triển cao hơn so với trƣớc nếu gia nhập vào khối kinh tế này, vì mơi trƣờng kinh doanh sẽ rộng rãi hơn, có tính cạnh tranh hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Mặt khác, ngƣời tiêu dùng sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hố với mức giá rẻ hơn. Tóm lại, thị trƣờng EU đang là điểm đến của các quốc gia trên thế giới.