3.2.1 .Tác động tới khả năng xuất khẩu
3.3. Những giải pháp tăng cƣờng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị
3.3.2.2. Về phía Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam
3.3.2.2.1. Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang EU
EU là một thị trƣờng lớn trên thế giới, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá hàng năm là rất lớn. Các mặt hàng nhập khẩu của EU phần lớn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và những mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam có tiềm năng. Thế nhƣng, cho đến nay hàng Việt Nam vào EU mới chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ trên thị trƣờng này. Xuất khẩu qua trung gian chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Do vậy mà cho đến nay hàng Việt Nam vẫn chƣa thực sự thâm nhập trực tiếp đƣợc nhiều vào EU. Ngồi ngun nhân là khả năng cạnh tranh của hàng hố Việt Nam chƣa cao, còn phải kể tới một nguyên nhân quan trọng là công tác xúc tiến xuất khẩu của ta còn yếu chƣa hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp trong việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trƣờng EU.
Cơ hội mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam tại EU là rất lớn, thế nhƣng tại thời điểm này do có những hạn chế nhất định (chất lƣợng còn kém, chủng loại và kiểu dáng đơn điệu,...) nên hàng của ta chỉ có thể thâm nhập
đƣợc vào thị trƣờng này một cách suôn sẻ nếu nhƣ chúng ta có hoạt động xúc tiến xuất khẩu mạnh sang EU. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu do nhiều doanh nghiệp còn chƣa coi trọng công tác xúc tiến xuất khẩu. Một số doanh nghiệp chú trọng tới cơng tác này, nhƣng nguồn kinh phí cịn hạn chế do khả năng tài chính hạn hẹp. Một số doanh nghiệp khác thì đầu tƣ khá lớn cho hoạt động này, nhƣng hiệu quả thu đƣợc còn thấp, nguyên nhân là do thiếu thông tin và kinh nghiệm. Điều này xảy ra đối với nhiều nƣớc ở giai đoạn đầu hội nhập vào khu vực và thế giới, chứ khơng riêng gì Việt Nam, nên Nhà nƣớc cần tài trợ một phần kinh phí và hỗ trợ trong cơng tác xúc tiến xuất khẩu để giúp cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận, xâm nhập dễ dàng và đứng vững trên thị trƣờng EU. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang EU là công việc chính của doanh nghiệp, nhƣng tại thời điểm này do có những hạn chế nhất định nên rất cần sự trợ giúp của Nhà nƣớc. Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam thâm nhập dễ dàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng EU, Nhà nƣớc nên thực hiện một số hoạt động trợ giúp sau:
+ Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị trƣờng: Các doanh nghiệp Việt nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm đối tác EU. Do vậy, cần phải nâng cao vai trò của các thƣơng vụ trong việc xúc tiến thƣơng mại thông qua việc đàm phán, ký kết, tìm đối tác, ngân hàng tin cậy cho doanh nghiệp trong nƣớc. Hơn nữa, do điều kiện đi lại xa xôi, chi phí tốn kém nên vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu thị trƣờng cịn hạn chế. Vì vậy, Bộ Cơng Thƣơng phải yêu cầu các thƣơng vụ tại các nƣớc EU tăng cƣờng hoạt động, thƣờng xuyên thông báo về Bộ diễn biến trên từng thị trƣờng , những thay đổi về hệ thống luật pháp, qui chế nhập khẩu, thuế quan, tỷ giá, lạm pháp, xu hƣớng thƣơng mại..v.v. đến các diễn biến cho từng mặt hàng xuất khẩu cụ thể của Việt Nam sang EU nhƣ dự báo cung cầu, thị hiếu, kênh phân phối, cách tiếp cận thị trƣờng…
+ Đẩy mạnh xây dựng chiến lƣợc phát triển trên thị trƣờng EU thông qua việc đàm phán, ký kết các hiệp định, thỏa thuận thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu.
+ Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trƣờng trƣớc hết đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
+ Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm hoặc hội thảo chuyên đề thị trƣờng giúp các doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp thị trƣờng, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng và trực tiếp giao dịch với các nhà nhập khẩu chính của thị trƣờng EU.
+ Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị trƣờng. Các doanh nghiệp Việt nam ngoài việc chú trọng nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu cịn phải nâng cao năng lực tiếp thị tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị
trƣờng EU. Phối hợp chặ t chẽ với các thƣơng vụ đế đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại .Tại khu vực thị trƣờng châu Âu , đã có thƣơng vụ tại các nƣớc thành
viên EU và 5 thƣơng vụ tại các nƣớc thành viên mới . Từ giữa năm 2004, trong 12 thƣơng vụ này , chỉ có thƣơng vụ tại Brusse les chủ yếu giải quyết các vấn đề về chính sách thƣơng mại , biện pháp quản lý xuất nhập khẩu chung của EU , cịn lại đều có nhiệm vụ chủ yếu là cơng tác xúc tiến thƣơng mại . Vì vậy các doanh nghiệp cần tích cực chủ động phối hợp với các thƣơng vụ tại những nƣớc thành viên để thƣờng xuyên nắm bắt tình hình về nhu cầu thịhiếu của thịtrƣờng về nhu cầu hàng hóa, giá và mọi biến động của thịtrƣờng . Thông qua thƣơng vụ để giới thiệu sản phẩm, tìm đối tác tin cậy , tìm cách tiếp cận thị trƣờng nhƣ tham gia hội chợ , triển lãm, hội thảo hay mở phịng trƣng bày sản phẩm để tìm cơ hội kinh doanh.
Ngồi hình thức tham gia hội chợ triển lãm , trung tâm thƣơng mại là hình thức tốt nhất để thƣờng xuyên giới thiệu sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mang nhãn hiệu Việt Nam cho ngƣời tiêu dùng EU , EU mở rộng là một thi trƣờng thống nhất . Vì vậy, xây dựng một trung tâm thƣơng mại tại khu vực này sẽ có tác dụng quảng cáo tại chỗ một cách thƣờng xuyên , dễ dàng khuyếch trƣơng ra tồn Cộng đồng . Dƣới hình thức trung tâm thƣơng mại , hàng hóa và dịch vụ Việt Nam đƣợc thƣờng xuyên giới thiệu đến ngƣời tiêu dùng . Từ trung tâm thƣơng mại , các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tham gia tất cả các cuộc trƣng bày , triển lãm và hội chợ chuyên
ngành trong toàn EU do việc vận chuyến sản phẩm trƣng bày trong nội địa Cộng đồng rất thuận tiện do không phải thông quan, chun chở nội địa rẻ.
Lâu nay, nếu khơng có sự hỗ trợ của chính phủ hoặc hiệp hội ngành hàng , rất nhiều doanh nghiệp không dám tham gia các hội chợ triể n lãm do sợ tốn kém chi phí ngƣời đi lại, hàng hố vận chuyển bằng đƣờng biển lâu , mỗi đợt tham gia ở mỗi nƣớc thành viên đều phải làm thủ tục thông quan , sau hội chợ hay triển lãm đều
phải tìm cách giải quyết hàng trƣng bày , rất tốn kém nếu phải mang trở về . Xây dựng trung tâm thƣơng mại tại khu vực EU , cụ thể là ở Pháp hoặc Đƣƣ́c sẽ là giải pháp hữu hiệu . Hiện nay các doanh nghiệp của ngƣời Việt Nam tại Ba Lan đã có trung tâm thƣơng mại tại đây . Tận dụng trung tâm này sẽ là cầu nối lan toả r a tồn cộng đồng. Nếu có trung tâm thƣơng mại tại Pháp hoặc Đức thì hai trung tâm này sẽ phối hợp quảng bá sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Việt Nam ra toàn bộ thịtrƣờng EU mở rộng.
Bên cạnh việc xây dựng trung tâm thƣơng mại, cần sớm tận dụng thị trƣờng của các nƣớc thành viên mới làm thịtrƣờng trung chuyến hàng hoá và dịch vụ Việt Nam ra toàn châu Âu . Lƣƣ̣c lƣợng ngƣời Việt Nam đang sinh sống và kinh doanh tại khu vƣƣ̣c Trung và Đông Âu này hiện nay rất đông . Dùng lực lƣợng này để biến Trung và Đông Âu thành một khu vực thịtrƣờng trung chuyển hàng hoá và dịch vụ Việt Nam . Do lực lƣợng Việt kiều này đã thông thạo ngôn ngữ , thông thạo mơi trƣờng hoạt động kinh doanh , nếu có sự hỗ trợ của chính phủ , kết hợp với sự năng động sáng tạo của các doanh nghiệp trong nƣớc , thực sự họ trở thành lực lƣợng nòng cốt trong việc xây dựng tại đây một thịtrƣờng trung chuyển hàng hoá và dịch vụ sang khu vực thị trƣờng thống nhất rộng lớn của EU.
3.3.3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
Con ngƣời là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao và đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Ngoài việc trang bị máy móc thiết bị hiện đại phải có những cán bộ kỹ thuật giỏi và cơng nhân lành nghề. Hiện nay, nƣớc ta rất thiếu cán bộ kỹ thuật và cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Do đó khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hóa rất thấp. Bởi vậy để
khắc phục tình trạng này Việt Nam cần tổ chức nhiều chƣơng trình đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật thuộc các lĩnh vực để tạo ra đội ngũ công nhân lành nghề trong các ngành chế tạo, sản xuất chế biến. Đồng thời Việt Nam nên phối hợp với các nƣớc để gửi cán bộ kỹ thuật và cơng nhân kỹ thuật trẻ, có triển vọng ra đào tạo ở nƣớc ngồi. Ngoài vấn đề chú trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật, Việt Nam cần phải quan tâm đào tạo để có đội ngũ cán bộ thƣơng mại giỏi thì mới có thể đƣa sản phẩm có chất lƣợng cao tới đƣợc thị trƣờng EU.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong những năm qua, quan hệ thƣơng mại Việt Nam-EU, đã không ngừng tạo cho nhau những thuận lợi, ƣu tiên trong thƣơng mại cũng nhƣ các lĩnh vực khác, nhƣ EU cơng nhận Việt Nam là nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng, tạo thuận lợi cho hàng hoá của Việt Nam khỏi sự phân biệt, hƣởng qui chế tối huệ quốc (MFN), GSP.
Liên minh châu Âu đang ngày càng phát triển và tiếp tục khẳng định mình là một trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Việc hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trƣờng EU là một thành tựu đáng kể bởi đó là thị trƣờng có đẳng cấp cao với các địi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lƣợng, vệ sinh thực phẩm. Nhƣng để đứng vững và từng bƣớc mở rộng thị phần trên thị trƣờng EU lại là nhiệm vụ khó khăn mà các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện bởi vì chắc chắn trong tƣơng lai thị trƣờng EU vẫn là thị trƣờng đầy hứa hẹn với hàng xuất khẩu Việt Nam.
Trong chƣơng 3 luận văn đã khái quát quan hệ thƣơng mại Việt Nam- EU, những tác động của việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của EU tới khả năng xuất khẩu, cơ cấu các mặt hàng và các đối tác xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Từ đó, tác giả đƣa ra nhóm giải pháp vĩ mơ để hồn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho xuất khẩu, phát triển các ngành xuất khẩu chủ lực sang thị trƣờng EU. Gắn nhập khẩu cơng nghệ nguồn với xuất khẩu hàng hóa. Hơn nữa, Nhà nƣớc cần có các chính sách hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Bên cạnh đó tác giả cũng đƣa ra nhóm giải pháp vi mơ, trƣớc hết về phía các doanh nghiệp Việt Nam phải lựa chọn các phƣơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập và kênh phân phối trên thị trƣờng EU. Tăng cƣờng đầu tƣ và hồn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trƣờng EU. Các doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Liên minh châu Âu. Đối với Hiệp hội Doanh nghiệp phải đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang EU và phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu này.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn phát triển mới với những biến động mạnh mẽ, dồn dập từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Trong khn khổ phát triển và biến động không ngừng mang tính chất tồn cầu này, mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều trở nên năng động hơn và bắt buộc phải tự điều chỉnh cho thích nghi với tình hình mới. Liên minh châu Âu với tƣ cách là một trong những đối tác kinh tế- thƣơng mại lớn nhất, có ảnh hƣởng nhiều nhất trong khi hội nhập với các xu hƣớng phát triển mới cũng đã thấy đƣợc sự cần thiết phải điều chỉnh và tận dụng các cơ hội để phát triển. Từ đó có thể thấy rằng, điều chỉnh chính sách thƣơng mại của Liên minh châu Âu là mang tính tất yếu, hồn tồn phù hợp với địi hỏi của bối cảnh kinh tế mới. Các động thái điều chỉnh này một mặt thích nghi với bối cảnh mới nhƣng mặt khác cũng chính những điều chỉnh này lại tạo ra nhiều biến động hơn nữa cho môi trƣờng kinh tế- thƣơng mại quốc tế. Đây là yếu tố khiến sự điều chỉnh chính sách thƣơng mại của EU trở nên hết sức quan trọng với các đối tác bên ngoài, cần thƣờng xuyên theo dõi sát sao trong khuôn khổ song phƣơng, đa phƣơng để từ đó góp phần tạo ra sự minh bạch, cơng bằng và thuận lợi cho mối quan hệ thƣơng mại toàn cầu.
Hoạt động thƣơng mại hai chiều nói chung và xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU nói riêng đang chuyển sang một thời kỳ mới gắn liền với những chuyển biến kinh tế của hai phía. EU đã và đang đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, thƣơng mại và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cho hàng hóa của Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Hiện nay, chính phủ Việt Nam và Ủy Ban châu Âu đang có những cố gắng để xích lại gần nhau và hiểu nhau hơn. Sự hợp tác giúp đỡ này sẽ tạo đà cho việc phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU, tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng này, và EU là thị trƣờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam trong tƣơng lai.
Qua kết quả nghiên cứu, luận văn đã phác họa con đƣờng hình thành và mở rộng của EU, một bức tranh tồn cảnh về kinh tế, thƣơng mại của một thị trƣờng EU thống nhất. Luận văn cũng nêu bật đƣợc việc mở rộng Liên minh và việc thay
đổi thể chế, việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế với các đối tác bên ngoài của Liên minh châu Âu để giúp các nhà hoạch định chính sách và các doanh nghiệp quan tâm đến thị trƣờng EU nắm đƣợc cơ chế quản lý xuất khẩu và nhất là nhập khẩu của thị trƣờng này nhằm vạch ra phƣơng pháp tiếp cận thị trƣờng và chiến lƣợc mặt hàng của riêng mình để cho thể thâm nhập thị trƣờng một cách lâu dài.
Trên cơ sở khái quát điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của EU với các đối tác bên ngoài, quan hệ kinh tế, thƣơng mại Việt Nam- EU, tác giả đã đề xuất một loạt những giải pháp ở tầm vĩ mô trong quản lý nhà nƣớc, trong việc tạo lập hành lang pháp lý và mơi trƣờng kinh doanh thơng thống cho mọi thành phần kinh tế có quan hệ với các đối tác thuộc EU. Đồng thời, tác giả cũng nêu ra một số giải pháp ở tầm vi mô trong quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp với mục đích để tiếp cận thị trƣờng EU mở rộng đầy tiềm năng, một thị trƣờng thống nhất lớn nhất hành tinh hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Altomonte Carlo, Nava Mario và Bùi Duy Khoát (2004), Kinh tế và chính sách
của EU mở rộng, Nxb. Chính trị Quốc gia.
2. Bộ Cơng Thƣơng (2010), Sổ tay thông tin về quy định SPS và TBT của EU , Nxb. Cơng Thƣơng.
3. Đỗ Đức Bình (2010), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Đỗ Đức Bình (2009), Rào cản mơi trƣờng-“Rào cản xanh” của EU và giải pháp vƣợt rào đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng EU, Tạp chí
châu Âu, (6), tr.27-35
5. Bùi Huy Khốt (2001), Thúc đẩy quan hệ thƣơng mại – đầu tƣ giữa Liên hiệp
châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb. Khoa học xã hội.
6. Bùi Huy Khốt (2004) , “Chính sách cạnh tranh và việc bảo vệ thƣơng mại của