Tăng cƣờng hiệu quả kinh tế, giảm thiểu những tác động bất lợi từ mở rộng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB điều chình chính sách thương mại quốc tế của EU ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của việt nam hiện nay (Trang 33 - 34)

rộng thêm các thành viên

Mục tiêu của Liên minh châu Âu là trở thành một liên kết khu vực phát triển nhất thế giới hiện nay, do đó việc duy trì vị trí này nhằm mục đích cân bằng đối trọng với Hoa Kỳ. Mặt khác, q trình tồn cầu hố và sự cạnh tranh gia tăng trên quy mơ tồn cầu càng thơi thúc EU mở rộng và kết nạp thêm nhiều thành viên mới. Tuy nhiên, việc có thêm nhiều thành viên mới tham gia vào thì EU cũng phải đối diện với nhiều thách thức trong việc duy trì tăng trƣởng và việc làm của cả khối liên kết. Chính vì vậy, vào tháng 03/ 2010. Hội nghị thƣợng đỉnh của EU tại Lisbon đƣa ra kế hoạch kinh tế 10 năm, trong đó kêu gọi các cải cách mạnh mẽ nhằm "đảo ngƣợc những năm suy giảm tăng trƣởng" và ngăn chặn nguy cơ tái xuất hiện khủng hoảng nợ nhƣ ở Hy Lạp. Kế hoạch trên gọi là "Chiến lƣợc kinh tế châu Âu 2020" do EC soạn thảo thay thế cho "Chiến lƣợc Lisbon 2000" vốn đã thất bại, nhằm thúc đẩy tất cả các quốc gia EU trở lại "quỹ đạo ngân sách phù hợp", tạo việc làm và duy trì đà tăng trƣởng kinh tế liên tục.

Mục tiêu cơ bản nhất của chiến lƣợc này là thúc đẩy phát triển kinh tế EU dựa vào tri thức và đổi mới, đồng thời đƣa ra các chỉ tiêu rõ ràng về giáo dục, nghiên cứu và phát triển cũng nhƣ giảm nghèo.

Về mục tiêu kinh tế, trong những năm đầu khi mở rộng, các nhà lãnh đạo EU khơng tham vọng nhiều trong việc cải thiện tình trạng kinh tế trì trệ của họ, vì các thành viên cũ phải tập trung nguồn lực để cải cách thể chế của Liên minh vốn đang rất quan liêu và cồng kềnh, cho phù hợp một Liên minh gồm 27 nƣớc thành viên. Hơn nữa, các thành viên cũ phải tập trung nhiều nguồn lực để hỗ trợ cho các thành viên mới, để cải cách cơ cấu kinh tế của các thành viên mới cho đồng nhất với cơ cấu kinh tế của thành viên cũ, đồng thời để nâng mức sống của Cộng đồng dân cƣ

khu vực các thành viên mới, do mức GDP đầu ngƣời trung bình ở các thành viên mới chỉ bằng 24% mức GDP đầu ngƣời trung bình ở các thành viên cũ. Tuy nhiên, khi lƣợng ngƣời tiêu dùng tăng lên, thị trƣờng đƣợc mở rộng sẽ kích thích kinh tế phát triển.

Việc châu Âu liên minh lại với nhau sẽ đƣa đến một châu lục mạnh hơn và ổn định, bổ sung cho nhau về nhiều lĩnh vực nhƣ thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, lao động, đầu tƣ,..v..v. Nhƣ vậy có thể giúp châu Âu tận dụng đƣợc những lợi thế trong một thị trƣờng nội địa thống nhất. Sau thời gian 7-10 năm, khi thể chế chính trị của EU ổn định, các thành viên mới hòa nhập hồn tồn vào EU, thì EU sẽ trở thành một trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới với sức mua của gần nửa tỷ ngƣời tiêu dùng. Một thị trƣờng lớn nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện thúc đẩy đầu tƣ và tạo thêm nhiều việc làm cho công dân trong khối, tăng cƣờng sự thịnh vƣợng cho cả thành viên cũ và mới. Khi vai trị và vị trí của EU trong nền kinh tế trên thế giới đƣợc tăng cƣờng và cải thiện hơn thì sẽ có tác động rất lớn đến tiếng nói chính trị, an ninh, thƣơng mại và các lĩnh vực quản lý toàn cầu khác của EU trên trƣờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB điều chình chính sách thương mại quốc tế của EU ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của việt nam hiện nay (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w