Trong bối cảnh phát triển mới của thế giới hiện nay thì hội nhập kinh tế quốc tế là xu hƣớng toàn cầu. Việc các nƣớc gia nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế và phải tuân thủ những nguyên tắc chung đã tạo ra một thị trƣờng thế giới thống nhất.
Việc xây dựng một chính sách thƣơng mại chung cho một thị trƣờng thống nhất phải dựa trên ngun tắc “minh bạch hố và cạnh tranh cơng bằng”. Để làm đƣợc điều này địi hỏi q trình hội nhập của các nƣớc phải tiến hành cải cách và đổi mới thông qua mở cửa nền kinh tế trong nƣớc, góp phần đẩy nhanh tự do hố thƣơng mại ở các cấp độ đơn phƣơng, song phƣơng, đa phƣơng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu.
Thƣơng mại quốc tế ngày càng phát triển sẽ đem lại lợi ích to lớn cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Phấn đấu cho một nền thƣơng mại tự do toàn cầu đang là mục tiêu trọng tâm của nhiều quốc gia. Sự ra đời và phát triển của WTO cùng xu hƣớng mở rộng thị trƣờng của EU là bƣớc tiến vững chắc cho tiến trình tự do hố thƣơng mại trên quy mơ tồn cầu.
Trên thực tế, việc ra đời của nhiều khối liên kết khu vực nhƣ: Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu; khu vực thƣơng mại tự do Bắc Mỹ NAFTA; khối liên kết kinh tế Nam Mỹ MERCOSUR; Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).v.v..Là xu hƣớng phát triển chung của thế giới. Theo đó, q trình tự do hố thƣơng mại giữa các quốc gia nhanh chóng đƣợc thiết lập. Năm 1989 trên tồn thế giới chỉ có 26 hiệp định thƣơng mại tự do, đến giữa năm 2002 con số này đã là 143 và đến hết năm 2007 đã tăng lên con số khoảng gần 300 hiệp định các loại.
Trong số gần 300 thoả thuận thƣơng mại hiện có, ƣớc tính trên 60% là các thoả thuận thƣơng mại tự do song phƣơng. Cùng với những thoả thuận trên là các diễn đàn đàm phán tự do hóa thƣơng mại tồn cầu về cách thức giảm bớt các rào cản thƣơng mại nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi hàng hố, dịch vụ giữa các quốc gia ở nhiều trình độ phát triển khác nhau.