3.2.1 .Tác động tới khả năng xuất khẩu
3.2.3. Tác động tới đối tác xuất khẩu
Hiện nay Việt Nam đang có hai nhóm quan hệ song song tồn tại. Nhóm quan hệ thứ nhất là với EU15, là các nƣớc công nghiệp phát triển. Việt Nam đã có mối quan hệ ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ với nhiều thành viên của Liên minh. Nhóm quan hệ thứ hai là với 10 nƣớc Đông Âu và vùng Bantic,phần lớn thuộc phe xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, là các nƣớc chƣa phải đã có nền cơng nghiệp phát triển cao. Quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa Việt Nam với phần lớn các nƣớc này trƣớc những năm 1990 chủ yếu dựa trên cơ sở tƣơng trợ kinh tế, ngƣời tiêu dùng ở khu vực này cũng đã quen với nhiều sản phẩm của Việt Nam. Tuy nhiên, trong thập niên qua, mối quan hệ cả kinh tế và chính trị giữa Việt Nam với khu vực này bị lắng xuống.
Khi EU15 trở thành EU25 rồi EU27, hai nhóm quan hệ trên hòa làm một. Những thuận lợi và thách thức trong các mối quan hệ giữa Việt Nam với khu vực này trƣớc đây sẽ nhập vào nhau, tạo ra những thuận lợi và thách thức mới, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ. Mỗi một thành viên của EU đều có nhu cầu nhập khẩu khác nhau. Do đó, thị phần cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào từng thị trƣờng sẽ khác nhau.
Thị trường Đức: Năm 2010, Việt Nam xuất khẩu hàng hoá các loại sang Đức
thu về 2,37 tỷ USD, chiếm 3,29% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả nƣớc, tăng 25,85% so với năm 2009; 5 nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD sang Đức trong năm 2010 là dệt may 445,85 triệu USD, chiếm 18,79%; giày dép 356,77 triệu USD, chiếm 15,04%; cà phê 233,01 triệu USD, chiếm 9,82%; thuỷ sản 209,08 triệu USD, chiếm 8,81%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 116,86 triệu USD, chiếm 4,93%.
Tuy nhiên, trong quan hệ thƣơng mại Việt- Đức còn một số vấn đề tồn tại do Đức phải tuân thủ theo chính sách thƣơng mại chung EU nên những năm qua Việt Nam vẫn bị áp chế độ hạn chế nhập khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhƣ hàng dệt may (hạn ngạch ít), thủy sản ( tiêu chuẩn về chết lƣợng, vệ sinh khắt khe hơn), gạo (thuế cao, ít hạn ngạch),…. Đặc biệt trong đó mặt hàng thủy sản của Việt Nam đang có nhu cầu tiêu thụ cao tại Đức nhƣng xuất khẩu bị hạn chế bởi các quy định khắt khe của EU, mặc dù chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng Việt Nam phần lớn đảm bảo. Ngoài ra mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng EU nói chung và Đức nói riêng ngày càng gay gắt và có chiều hƣớng bất lợi cho một số hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Thị trường Pháp: Dự kiến, năm 2010 tổng kim ngạch thƣơng mại hai chiều
của Việt Nam và Pháp ƣớc đạt 1,99 tỷ EUR tăng hơn 14,3% so với năm 2009. Tham tán thƣơng mại Việt Nam tại Pháp ông Phạm Xuân Yên cho biết- kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Pháp trong 3 quý đầu năm cũng tăng cao so với những năm gần đây, đạt 1,56 tỷ EUR, tăng 19% so với cùng kỳ năm ngối.Tốc độ tăng trƣởng sẽ đƣợc duy trì cho đến cuối năm, với các mặt hàng chủ lực nhƣ cơ khí
(+88,74%) đạt 56 triệu EUR, chiếm vị trí tốp 5 cùng với đồ da và mặt hàng may mặc.
Đặc biệt, kim ngạch nhập khẩu bắt đầu tăng đột biến từ cuối năm 2009 và vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng đến cuối năm 2010. Tổng kim ngạch thƣơng mại hai chiều của Việt Nam và Pháp cả năm 2010 là 2.114,1 tỷ EUR tăng lên 21,18% so với năm 2009 (1,744 tỷ EUR).Theo đó, giá trị nhập khẩu 2010 của Việt Nam sẽ tăng khoảng 27,26%.( Bảng 3.4)
Kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ sản có thể tăng 34,24% so với năm 2009. Đây là mặt hàng tiềm năng của Việt Nam đối với thị trƣờng Pháp. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác của Việt Nam vẫn trên đà tăng trƣởng nhƣ giày dép, dệt may đạt gần 176.800 triệu EUR trong tháng 9 tăng 3,2% và đồ gia dụng đạt hơn 97.300 triệu EUR, tăng 6,92% so với cùng kỳ năm ngoái.
Về trao đổi thƣơng mại , trƣớc đây hàng xuất khẩu của ta sang Pháp khơng nhiều nhƣng thƣờng xun. Những nhóm hàng xuất chính là than, nơng, lâm thổ sản và tiểu thủ cơng nghiệp . Kim ngạch xuất hằng năm có tăng nhƣng tăng khơng đáng kể và diện mặt hàng có mở rộng chút ít. Từ sau 1975 tới 1986 ta có thêm một số mặt hàng xuất khẩu mới, đó là cao su và cà phê.
Năm 2011, nền kinh tế Pháp vẫn tiếp tục phục hồi cho nên sức mua của ngƣời tiêu dùng Pháp đối với những mặt hàng truyền thống vẫn đƣợc cải thiện . Tuy nhiên, theo Tham tán thƣơng mại Phạm Xuân Yên , các doanh nghiệp Việt Nam cần cải thiện sức cạnh tranh các sản phẩm của mình để có thể giành đƣợc thị phần lớn hơn trên thị trƣờng Pháp so với những mặt hàng cùng loại của các nƣớc khác.
Bảng 3.4. Kim ngạch bn bán hai chiều Việt- Pháp năm 2010 Tình hình XNK
Xuất khẩu Nhập khẩu
Cán cân thƣơng mại Tổng kim ngạch
Nguồn: Hải quan Pháp
Thị trường Anh: Anh hiện là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới và là nền
kinh tế lớn thứ 5 thế giới, thứ 2 châu Âu (sau Đức). Về thƣơng mại, thị trƣờng chủ yếu của Anh là EU, chiếm khoảng 53% tổng xuất khẩu và 52% tổng nhập khẩu của Anh; tiếp theo là các thị trƣờng Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc.
Hiện nay, Anh là một trong những thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU. Tuy nhiên, rất ít doanh nghiệp của Việt Nam nắm bắt đƣợc các quy định về hàng nhập khẩu của Anh nên đã gặp khơng ít khó khăn khi xuất khẩu sang thị trƣờng này. Nhìn chung nƣớc Anh khơng có nhiều rào cản thƣơng mại. Nằm trong Liên minh châu Âu (EU) nên các rào cản thƣơng mại của Anh chủ yếu đƣợc áp dụng theo các chỉ thị và luật lệ của EU. Tuy nhiên, Anh cũng vẫn có những quy định riêng áp dụng cho các mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ ngồi EU.
Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Anh tháng 12/2009 đạt 125 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Anh năm 2009 đạt 1,3 tỷ USD, giảm 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu sang Anh năm 2009 đều giảm, chỉ có duy nhất hai mặt hàng có tốc độ tăng trƣởng: thủy sản đạt 89 triệu USD, tăng 30%, chiếm 6,7% tổng kim ngạch và máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 34 triệu USD, tăng 12,8%, chiếm 2,6%. Mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang Anh có tốc độ giảm mạnh nhất là: đá quý kim loại quý và sản phẩm đạt 472 nghìn USD, giảm 96,7% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0,04% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa sang Anh; cao su đạt 2,9 triệu USD, giảm 60%, chiếm 0,2%; cà phê đạt 44 triệu USD, giảm 36,3%, chiếm 3,3%...
Cũng giống nhƣ các đối tác khác trong EU, Anh cũng phải tuân thủ các chính sách thƣơng mại Chung của EU. Nên khi EU điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế ảnh hƣởng trực tiếp đến các nƣớc xuất khẩu sang Anh trong đó có Việt Nam.
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦAVIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU