Nội dung quản lý tài chắnh doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI (Trang 26)

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chắnh trong doanh nghiệp

1.1.4 Nội dung quản lý tài chắnh doanh nghiệp

1.1.4.1 H ạch định tài ch nh Vai trò của h ạch định tài ch nh

Hoạch định tài chắnh là quá trình phát triển các kế hoạch tài chắnh ngắn hạn cũng như dài hạn nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Các kế hoạch tài chắnh có đ c trưng cơ bản là được trình bày bằng đơn vị đo lường chung là tiền tệ, Vì vậy, hệ thống kế hoạch tài chắnh đóng vai trò quan trọng, then chốt của việc lập kế hoạch và kiểm soát của các doanh nghiệp. Các kế hoạch của doanh nghiệp xác định mục tiêu và những ho t động cần thực hiện để đạt được mục tiêu. Mọi hoạt động cần phải sử dụng các nguồn lực chung của doanh nghiệp. Hoạch định tài chắnh thông qua hệ thống các ngân sách với khả năng sử

dụng đơn vị ch ng sẽ dễ dàng, lượng hoá các mục tiêu cụ thể hoá, và tổng hợp việc sử dụng các nguồn lực.

o vậy, ngân sách cũng được sử dụng cho mục tiêu kiểm soát, trong đó thiết lập các tiêu chuẩn, tiếp nhận các thơng tin phản hồi về hiệu suất thực tế và thực hiện các hành động điều chỉnh nếu hiệu suất thực tế lệch nhiều so với hiệu suất kế hoạch.

Mục tiêu của h ạch định tài ch nh

Các ngân sách thường được xây dựng cho các bộ phận của tổ chức (phòng ban, xắ nghiệp, đơn vị, Ầ) và cho các hoạt động (bán hàng, sản xuất, nghiên cứu,..). Hệ thống các ngân sách này phục vụ cho kế hoạch tài chắnh của toàn bộ tổ chức và đem lại cho tổ chức nhiều lợi ắch, cụ thể bao gồm:

+/ Th c đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch.

+/ Cung cấp nguồn thông tin để cải thiện việc ra quyết định.

+/ Gi p ắch cho việc sử dụng các nguồn lực và quản lý nhân sự thông qua việc thiết lập tiêu chuẩn dánh giá hiệu suất.

+/ Cải thiện vấn đề truyền thông và hợp tác hoạch định th c đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch cho tương lai Ờ phát triển định hướng chung cho tồn bộ tổ chức dự đốn trước các vấn đề và xây dựng chắnh sách cho tương lai. Khi các nhà quản trị dành thời gian cho việc lập kế hoạch, họ sẽ nhận ra các năng lực của tổ chức và biết được nên sử dụng các nguồn lực của tổ chức vào vị trắ nào.

Tất cả các doanh nghiệp và tổ chức phi lợi nhuận đều phải lập kế hoạch để gi p các nhà quản trị ra quyết định tốt hơn. Chẳng hạn, ngân sách ngân quỹ cho biết khả năng thiết hụt tiền m t trong tương lai. Nếu cơng ty nhìn thấy trước khả năng thiếu hụt tiền m t thì họ có thể cải thiện hoạt động thu nợ từ khách hàng, ho c trì hỗn kế hoạch mua tài sản mới. Việc hoạch định lập ra các tiêu chuẩn mà nhờ đó có thể kiểm sốt việc sử dụng các nguồn lực của công ty cũng như kiểm sốt, th c đẩy nhân viên, nó đảm bảo các hoạt động được thực hiện để đạt mục tiêu mà tổ chức đã vạch ra trong kế hoạch tổng quát.Đồng thời cũng phục vụ cho việc truyền thông các kế hoạch của tổ chức đến từng nhân viên và kết hợp

các nỗ lực của họ lại với nhau. Theo đó, tất cả các nhân viên có thể hiểu được vai trị của họ trong việc đạt được các mục tiêu chung.

Phương h ậ kế h ạch tài ch nh:

+/ Căn cứ ậ kế h ạch tài ch nh:

Kế hoạch tài chắnh như trên đề cập, vừa đ t ra mục tiêu, vừa là các kế hoạch biện pháp và đồng thời vừa có tắnh tổng hợp. o đó, kế hoạch tài chắnh được xây dựng phải dựa trên các yếu tố sau đây:

Kế hoạch mục tiêu trong năm của công ty, nhằm bảo đảm cho việc lập dự toán xác định được mục đắch và nhiệm vụ cần động viên khai thác nguồn thu , phân phối và sử dụng có trọng tâm của ngân sách.

Các thơng tin dự đốn từ các bộ phận Marketing và mua sắm,Ầ

Hệ thống các chắnh sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức thu Ờ chi. Nhằm xác định khả năng, mức độ, lĩnh vực cần phải khai thác, động viên nguồn thu, và cũng xác định được nhu cầu, lĩnh vực cần phải phân phối và đầu tư.

Đ c điểm về dòng dịch chuyển tiền tệ của doanh nghiệp. +/ Phương h ậ kế h ạch tài ch nh:

hương pháp quy nạp: với giả thiết cho rằng kế hoạch tài chắnh là sự tổng hợp rất cả các chương trình hoạt động của từng bộ phận, từng cấp của công ty, việc lập kế hoạch tài chắnh sẽ thể hiện từ dưới lên, trên cơ sở hệ thống các ngân sách bộ phận.

hương pháp diễn giải: phương pháp này cho rằng kế hoạch tài chắnh là sự chuẩn bị những điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu. Vì vậy, việc lập kế hoạch tài chắnh xuất phát từ những mục tiêu tổng quát, ở cấp cao hay từ yêu cầu của các cổ đông, sau đó, cụ thể hố thành những ngân sách ở các bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu. Quá trình diễn giải này được kiểm tra lại trên cơ sở tắnh hợp lý và cân đối giữa các chương trình.

1.1.4.2 iểm tra tài chắnh

tài chắnh. Kiểm tra tài chắnh là một hệ thống q trình hoạt động, thơng thường bao gồm bốn mắt xắch:

+/ Xác lập tiêu chuẩn kiểm tra tài chắnh, bao gồm tiêu chuẩn chiếm dụng vốn, tiêu chuẩn chi phắ và tiêu chuẩn giá thành.

+/ Quá trình thực hiện của kế hoạch giám sát tài chắnh, phát hiện những khác biệt xa rời tiêu chuẩn và kế hoạch.

+/ hân tắch nguyên nhân, thiết lập những biện pháp sửa chữa sai lệch đối với những khác biệt xuất hiện.

+/ Thực hiện những biện pháp sửa chữa sai lệch ho c tiến hành hiệu đắnh những tiêu chuẩn và kế hoạch.

Đặc điểm của kiểm tra tài ch nh

Kiểm tra tài chắnh là: kiểm tra bằng đồng tiền trong lĩnh vực phân phối các nguồn tài chắnh, để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

Kiểm tra tài chắnh là: kiểm tra bằng đồng tiền, thông qua các chỉ tiêu tài chắnh ( chỉ tiêu giá trị).

hạm vi của kiểm tra tài chắnh có thể bao ch m lên những m t khác nhau của hoạt động kinh tế , tài chắnh, của lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực phi sản xuất

Nguyên tắc kiểm tra tài ch nh

Để đạt được các mục đắch tài chắnh, tổ chức công tác kiểm tra tài chắnh phải tuân theo những yêu cầu nhất định được thể hiện trong các nguyên tắc tổ chức công tác kiểm tra tài chắnh.

Nguyên tắc tuân thủ theo pháp luật.

Nguyên tắc chắnh xác, khách quan, công khai, thường xuyên và phổ cập. Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả trong tổ chức kiểm tra tài chắnh.

Nội dung và hương h kiểm tra tài ch nh

Nội dung của kiểm tra tài chắnh bao gồm:

+/ Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chắnh. +/ Kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện kế hoạch. +/ Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chắnh.

hương pháp kiểm tra:

+/Kiểm tra toàn diện: là cách kiểm tra nhằm vào toàn bộ tổ chức tài vụ và toàn bộ các nghiệp vụ tài chắnh trong việc thực hiện nghiệp vụ kế hoạch tài chắnh với mục đắch xem xét đầy đủ tình hình tài chắnh có phản ánh trung thực tình hình hoạt động của doanh nghiệp không.

+/Kiểm tra trọng điểm: là cách kiểm tra chỉ tập trung vào một hay một vài nghiệp vụ tài chắnh nhất định cần quan tâm trong chấn chỉnh kỷ luật tài chắnh, ho c kiểm tra vấn để nào đó có nhiều ưu điểm hay nhiều tồn tại, mâu thuẫn Ộnổi cộmỢ.

+/Kiểm tra tổng hợp: là tiến hành kiểm tra tồn bộ cơng tác của khách thể kiểm tra một cách có hệ thống từ trên xuống dưới.

+/Kiểm tra qua chứng từ: là phương pháp kiểm tra bằng cách dựa vào các bảng biểu, báo cáo, sổ sách, số liệu hạch toán thống kê - kế toánẦ

1.1.4.3 Quản vốn Quản vốn ưu động

Vốn lưu động theo nghĩa rộng là giá trị của toàn bộ tài sản lưu động là những tài sản gắn liền với chu kỳ kinh doanh của công ty. Trong mỗi chu kỳ kinh doanh ch ng chuyển hoá qua tất cả các dạng tồn tại từ tiền m t đến tồn kho, khoản phải thu và trở về hình thái cơ bản đầu tiên là tiền m t. Với sự chuyển hoá nhanh như vậy, các hoạt động quản lý vốn lưu động chiếm gần như phần lớn thời gian và tâm trắ của các nhà quản lý tài chắnh. Quản lý vốn lưu động duy trì quan hệ giữa từng bộ phận cấu thành cũng như tổng thể của vốn lưu động một cách hợp lý và tìm ra các nguồn vốn ph hợp để tài trợ

cho vốn lưu động. Như vậy quản lý vốn lưu động tác động trực tiếp lên trạng thái sinh lợi và rủi ro của doanh nghiệp.

Vốn lưu động bao gồm bốn thành phần chắnh là: vốn tiền m t, chứng khoán khả nhượng, các khoản phải thu, hàng tồn.

+/ Vốn tiền m t: là tài sản mang hình thái tiền tệ của doanh nghiệp, bao gồm tiền m t ( tiền m t trong két), tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền m t khác. Mục tiêu của quản lý vốn tiền m t là khống chế lượng vốn tiền m t ở mức độ thấp nhất có thể trong trường hợp kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp vận hành bình thường, đồng thời có được thu nhập lãi suất cao nhất có được từ phần vốn tiền m t này.

+/ Chứng khốn khả nhượng khơng hồn tồn giống tiền m t nhưng ch ng có thể được chuyển thành tiền m t một cách dễ dàng bằng cách gọi điện tới trung tâm môi giới. Hơn nữa trong khi tiền m t và các loại tắn phiếu thương mại không sinh lời, chứng khoán khả nhượng vẫn đem lại một mức lợi nhuận nhất định m c d khơng cao lắm. Chứng khốn khả nhượng thường được duy trì cho mục tiêu dự phòng.

+/ Các khoản phải thu: là những khoản nên thu mà chưa thu ho c những khoản đã chi trước hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh, thuộc về loại tài sản dành cho người cho vay của doanh nghiệp. Bao gồm các khoản như chứng từ khoản cần thu, công nợ cần phải thu, và các khoản thu khác, các khoản tiền hàng thanh toán trước, chi phắ chờ phân bổ.

+/ Hàng tồn là chỉ những tài sản được dự trữ để tiêu thụ và sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bao gồm thành phẩm, bán thành phẩm, hàng tái chế, nguyên vật liệu, nhiên liệu và những đồ đóng góiẦ

Quản vốn cố định ( Vốn đầu tư dài hạn).

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Tài sản cố định là chỉ tài sản có niêm hạn sử dụng một năm trở lên đồng thời có hình thái khơng thay đổi trong quá trình sử dụng.

Trong cơ cấu vốn kinh doanh thì chu kỳ vận động của vốn cố định thường dài hơn và chiếm một tỷ trọng lớn. Nó quyết định tới tốc độ tăng trưởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp.

Quản lý tài sản cố định bao gồm các nội dung: quản lý quyết sách đầu tư tài sản cố định, quản lý hàng ngày đối với tài sản cố định và quản lý khấu khao tài sản cố định. Trong đó, quyết sách đầu tư tài sản cố định là nội dung quan trọng nhất.

Quản vốn đầu tư tài ch nh.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không chỉ đầu tư trong phạm vi nội bộ mà cịn có thể đầu tư một số vốn kinh doanh của mình ra bên ngồi. hần vốn của doanh nghiệp được đầu tư dài hạn ra bên ngoài nhằm mục tiêu sinh lời và đảm bảo an toàn về vốn, được gọi là đầu tư tài chắnh.

Có rất nhiều hình thức đầu tư tài chắnh ra bên ngồi, nhưng biện pháp thường được sử dụng là: mua cổ phiếu, trái phiếu ho c liên doanh liên kết. Đây cũng là những biện pháp để có thể kéo dài chu kỳ sống của tổ chức, phân tán rủi ro, bảo toàn và phát triển vốn.

1.1.4.4 Phân t ch tài ch nh d anh nghi

hân tắch tài chắnh là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chắnh ở doanh nghiệp được phản ánh trên báo cáo tài chắnh , đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.

Hay nói cách khác, Phân tắch tài chắnh doanh nghiệp là làm sao cho các con số trên báo cáo tài chắnh Ộ biết nóiỢ để người sử dụng ch ng có thể hiểu rõ tình hình tài chắnh của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của những nhà quản lý doanh nghiệp đó.

Ý nghĩa của phân tắch tài chắnh

Hoạt động tài chắnh có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. o đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình

hình tài chắnh doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chắnh tốt hay xấu đều có tác động th c đẩy ho c kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chắnh của doanh nghiệp, trong đó cơng tác phân tắch tài chắnh giữ vai trị quan trọng và có ý nghĩa sau:

+/ Qua phân tắch tình hình tài chắnh mới đánh giá đầy đủ, chắnh xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, gi p doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chắnh của mình.

+/ hân tắch tình hình tài chắnh là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chắnh, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chắnh sách về tài chắnh của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn.

Nhi m vụ của hân t ch tài ch nh d anh nghi .

Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tắch tài chắnh bao gồm:

+/ Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn có hợp lý hay khơng? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn.

+/ Đánh giá tình hình thanh tốn, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chắnh sách tài chắnh, tắn dụng của nhà nước.

+/ Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn.

+/ hát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Phương h và nội dung hân t ch tài ch nh.

+/ hương pháp phân tắch tài chắnh doanh nghiệp

Trên thực tế có rất nhiều phương pháp nhưng phương pháp thường được sử dụng đó là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ.

hương pháp so sánh

So sánh nhằm nghiên cứu bản chất sự thay đổi về điều kiện và hiệu suất tài chắnh của công ty. Nhà phân tắch có thể so sánh thơng số hiện tại với thơng số quá khứ và thông số kỳ vọng trong tương lai của c ng một công ty. Khi các thông số tài chắnh được tập theo một số thời kỳ, nhà phân tắch có thể nghiên cứu tập hợp biến đổi và xác định xem có sự cải thiện hay giảm s t nào hay không về điều kiện và hiệu quả tài chắnh theo thời gian cũng như các khuynh hướng tài chắnh đã, đang và sẽ diễn ra. Tóm lại con số tại một thời điểm sẽ không thể cho ch ng ta một bức tranh có ý nghĩa về hiệu suất tài chắnh của công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI (Trang 26)