Công tác quản lý vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI (Trang 76 - 82)

2.2 Thực trạng công tác quản lý tài chắnh tại Công ty

2.2.3 Công tác quản lý vốn

2.2.3.1 Quản vốn ưu động

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải duy trì được vốn với số lượng nhất định. Vì vậy, cơng ty ln coi trọng vấn đề quản lý vốn trong quản lý tài chắnh. Vốn luân chuyển của công ty bao gồm:

+ Vốn tiền mặt

Chi thu tiền m t là nội dung quan trọng trong hoạt động tài chắnh của cơng ty. Nó ảnh hưởng và quết định mức độ và chi phắ giá thành quay vịng của tiền vốn.

o đó cơng ty ln ch trọng khâu quản lý dự tốn thu chi tiền m t.

Cơng ty đã thống nhất c c nguyên tắc cơ bản dự t n thu chi tiền mặt:

Nguyên tắc hai tuyến thu chi: tức là thu tiền m t và chi tiền m t phải được phân định giới hạn rõ ràng.

Nguyên tắc dự toán cứng: ự toán thu chi tiền m t đã được phê chuẩn đều có hiệu lực pháp luật, bất cứ ai cũng không được phép tuỳ tiện sửa đổi. Toàn bộ chi thu tiền m t của công ty đều phải đưa vào phạm vi khống chế của dự tốn, khơng có trong dự tốn khơng chi tiền, từ chối tất cả những hiện tượng chi vượt dự toán.

Nguyên tắc chi tiết hoá: ự toán thu chi tiền m t phải được thiết lập một cách chi tiết tỉ mỉ, phải tiến hành phân tắch c n kẽ hạng mục chi tiền m t, hạch toán từng khoản theo tiêu chuẩn định mức, mỗi chi tiết của từng khoản đều cần phải được tắnh tốn, chỉ có dự tốn chi tiết cụ thể mới có thể phát huy được vai trị khống chế dự tốn thực sự. Nguyên tắc uỷ quyền: ự toán sau khi được cơng ty phê duyệt thì uỷ quyền cho bộ phận kế toán thống kê tài chắnh thực hiện và khống chế .

Để đảm bảo cho việc dự tốn thu chi tiền m t đạt hiệu quả, cơng ty đang áp dụng một trình tự dự tốn cơ bản, bao gồm 6 bước:

Bước 1: Thiết lập dự toán chi thu tiền m t

Các đơn vị, các bộ phận khi tiến hành lập kế hoạch kinh doanh sản xuất và kế hoạch công tác đồng thời cũng tiến hành lập dự toán thu chi tiền m t theo tiêu chuẩn, định mức và hạch tốn từng khoản có liên quan, để báo cáo với bộ phận kế toán thống kê tài chắnh.

Bước 2: Thiết lập dự toán thu nhập tiền m t

Bộ phận kế toán thống kê tài chắnh kết hợp với bộ phận thị trường tiến hành thiết lập dự toán thu nhập tiền m t căn cứ trên kế hoạch và dự toán tiêu thụ. Qua việc thiết lập dự tốn thu nhập tiền m t ch ng ta có thể giao trách nhiệm thu hồi tiền hàng tiêu thụ và thu hồi công nợ tiền hàng cho mỗi bộ phận và nhân viên tiêu thụ của bộ phận đó, đồng thời thực hiện chế độ phân phối thưởng phạt thu tiền hàng đối với nhân viên tiêu thụ. ự toán thu nhập tiền m t là cơ sở của dự toán thu chi tiền m t.

Bước 3: Thiết lập phương án dự toán chi thu tiền m t.

Giám đốc chủ trì, bộ phận kế tốn thống kê tài chắnh chịu trách nhiệm chắnh với tất cả các chủ quản bộ phận tiến hành thiết lập phương án dự tốn thu chi tiền m t tồn cơng ty.

Bước 4: Thẩm duyệt dự án dự toán chi thu tiền m t Bước 5: Thực hiện dự toán thu chi tiền m t

Sau khi dự tốn được thơng qua, trong q trình thực hiện bộ phận kế toán thống kê tài chắnh chịu trách nhiệm thực hiện và khống chế chắnh.

Bước 6: Kiểm tra giám sát dự toán chi thu tiền m t

Tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện dự tốn vào cuối kế hoạch. Các bộ phận viết phân tắch tài chắnh, đối chiếu với những khoản chi trong dự toán và truy cứu trách nhiệm đương sự trên cơ sở phân tắch tình hình thực hiện dự tốn.

Bảng 2.2: Hệ số doanh thu vốn lưu động

ĐVT: Triệu đồng

Năm Doanh thu thuần Tổng vốn lưu động bình

quân

Hệ số doanh thu/ vốn lưu động

2014 582.289.09 47.879.49 12.16

2015 649.892.95 53.871.90 12.06

2016 657.993.99 50.738.39 12.97

2017 653.811.25 46.211.89 14.15

(Nguồn: B c tài ch nh, b c kết quả h ạt động kinh d anh - Công ty cổ hần xi măng La Hiên VVMI)

Căn cứ phân tắch tại bảng 2.2 ta thấy chỉ tiêu hệ số doanh thu trên vốn lưu động có xu hướng tăng năm sau cao hơn năm trước từ 12,16 năm 2014 và 14,1 năm 2017. Hệ số này thể hiện trong những năm vừa qua Công ty đã quản trị ch t chẽ tài chắnh tăng doanh thu, giảm hàng tồn kho, giảm số nợ vay và công nợ phải thu thể hiện Công ty đã cân đối nguồn vốn rất tốt.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động của Công ty qua các năm được cho trong bảng sau: Bảng 2.3: Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

(ĐVT: Triệu đồng)

Năm Lợi nhuận

sau thuế

Tổng vốn lưu động bình quân

Tỷ suất lợi nhuận/ vốn lưu động

2014 22.606.13 47.879.49 0.47

2015 25.317.79 53.871.90 0.47

2016 28.264.62 50.738.39 0.56

2017 27.978.74 46.211.89 0.61

(Nguồn: B c tài ch nh, b c kết quả h ạt động kinh d anh - Công ty cổ hần xi măng La Hiên VVMI)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động tăng theo từng năm 0,47 năm 2014 và 201 ; 0, 6 và 0,61 năm 2016, 2017, đã chứng tỏ khả năng sử dụng hiệu quả vốn lưu động của Công ty.

Từ năm 2016 Công ty không những đã tăng được lợi nhuận nhưng đồng thời đã giảm được vốn lưu động bình quân điều này chứng tỏ công ty đã tiết kiệm được chi phắ sản xuất kinh doanh giảm hàng tồn kho, giảm số nợ vay và công nợ phải thu

+ Đầu tư ngắn hạn

+ Quản lý khoản cần thu ( công nợ)

Hiện nay cơng ty có rất nhiều khoản cơng nợ tiền hàng chưa thu hồi, đồng thời tốc độ thu hồi cơng nợ đó rất chậm, thời gian thu hồi kéo dài nên khiến cho việc quay vòng vốn cơng ty g p nhiều khó khăn.

+ Quản lý hàng tồn kho

Hàng tồn kho là hạng mục có tỷ lệ tương đối lớn trong tài sản lưu động của công ty. Tuy nhiên, việc quản lý định mức vốn hàng tồn và xử lý hàng tồn của công ty cịn có những hạn chế:

Chưa có một phương pháp thiết lập định mức vốn hàng tồn.

Việc xử lý hàng tồn chưa khoa học, quản lý lỏng lẻo, hàng tồn bị mất mát ho c hỏng hóc. Cho đến ngày 31/12/2017, giá trị hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất khơng có khả năng tiêu thụ tại thời điểm này là : 1.321.914.160 đồng, còn giá trị hàng tồn kho của công ty là 19.1 .442.023 đồng (trong đó giá trị nguyên vật liệu là : 6.021. 61.239 đồng chiếm khoảng 29.36% tổng giá trị hàng tồn kho) (the số u báo cáo tài chắnh

năm 2017 của công ty cổ hần xi măng La Hiên VVMI). Đây là các vật tư của các kho

dây truyền, lị quay, thiết bị động cơ tồn đọng khơng sử dụng đến, bị mất phẩm chất không đáp ứng nhu cầu sử dụng của Công ty, như hệ thống lọc bụi sau đây đã lạc hậu về m t công nghệ là một vắ dụ :

Hệ thống này nằm trong công nghệ cũ, lạc hậu và hiệu quả khơng cao khiến cho việc tìm đối tác thanh lý g p khó khăn cũng là nguyên nhân gây hàng ứ đọng vẫn còn tồn đọng. Việc tồn kho nguyên vật liệu sẽ làm tăng chi phắ lưu kho, chưa kể nguyên liệu đầu vào có thể bị hư hại trong q trình bảo lưu tại kho, gây ảnh hưởng tới quá trình SXK của công ty.

2.2.3.2 Quản vốn cố định

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của công ty. Tài sản cố định của công ty tập trung phục vụ cho mục đắch sản xuất kinh doanh kiếm lời, gồm 2 loại:

Tài sản cố định hữu hình: là những thiết bị chắnh của quá trình sản xuất kinh doanh

như: công cụ vận chuyển ( xe ơ tơ, máy x cẦ), máy móc dây truyền thiết bị và những vật kiến tr c nhà ở có niên hạn sử dụng là 1 năm trở lên.

Thiết bị và dụng cụ quản lý như: thiết bị văn phòng, các dụng cụ đo lường, hệ thống truyền dẫn thơng tin ( như máy tắnh, máy fax, điều hồẦ).

Tài sản số định vơ hình: là tài sản cơng ty sử dụng lâu dài nhưng khơng mang hình thái

thực sự, nhưng có thể đem lại lợi ắch lớn và lâu dài cho công ty. Bao gồm: Bản quyền sáng chế phát minh.

Quyền thương hiệu. Quyền sử dụng đất đai.

Kỹ thuật không thuộc bản quyền sáng chế phát minh. Quyền khai thác khoáng sản.

Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định mà công ty đang áp dụng là: tài sản cố định của công ty được phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế.

hương pháp khấu khao của công ty: hiện tại, công ty đang áp dụng theo phương pháp đường thẳng và được khấu trừ vào nguyên giá tài sản cố định. Tuy nhiên, tình hình quản lý bảo vệ và sử dụng tài sản cố định tại công ty chưa tốt. Nhiều nhân viên chưa

có ý thức cao trong việc bảo vệ và sử dụng tài sản cố định. Công tác quản lý khấu khao tài sản cố định còn nhiều bất cập

Bảng 2.4: Nguyên giá tài sản cố định và khấu hao

ĐVT: tri u đồng

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017

Nguyên giá TSCĐ 940.674 936.663 938.483 939.397

Khấu hao lũy kế 413.004 466.731 535.944 590.106

Gắa trị còn lại TSCĐ 527.670 469.933 402.538 349.292

Vốn kinh doanh bình quân 615.518 540.613 447.599 399.115

(Nguồn: B c tài ch nh, bảng t nh và tr ch khấu ha tài sản cố định - Công ty cổ hần xi măng La Hiên VVMI)

Từ bảng 2.4 ở trên ch ng ta thấy tài sản cố định không biến động nhiều, từ 2014 đến 2017 có một ch t biến động là do Cơng ty có đầu tư thêm một vài phương tiện cho sản xuất nhưng rất ắt. Khấu hao lũy kế tăng dần theo từng năm vì Cơng ty đang ký phương pháp trắch khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng và áp dụng nhất quán theo thông tư trước đây TT203/2009/TT-BTC và hiện tại là TT4 /2013/TT-BTC của bộ Tài Chắnh.

Bảng 2.5: Hiệu quả kinh tế của vốn cố định

ĐVT: Lần

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Sức sản xuất VCĐ 0.62 0.69 0.70 0.70

Hiệu suất sử dụng VCĐ 1.62 1.44 1.43 1.44

Hệ số khả năng sinh lợi 0.03 0.03 0.04 0.04

(Nguồn: B c tài ch nh, b c kết quả h ạt động kinh d anh - Công ty cổ hần xi măng La Hiên VVMI)

Bảng trên biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả SXK thu được so với vốn cố định mà Công ty đã sử dụng trong kỳ. Kết quả phân tắch cho thấy, một đồng vốn cố định bình quân được công ty sử dụng tạo ra trung bình 0,6 đồng doanh thu cho cả giai

đoạn 2014 Ờ 2017. Xem xét chỉ số này ở từng năm cho thấy, năm 2017 đạt giá trị cao nhất 0,70 đồng doanh thu và năm 2014 đạt giá trị thấp nhất 0,62 đồng doanh thu. Ngược lại với chỉ tiêu sức sản xuất VCĐ là chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ, kết quả cho thấy, trong giai đoạn 2014 Ờ 2017 để tạo ra một đồng doanh thu Cơng ty phải sử dụng trung bình 1,4 đồng VCĐ.

Hệ số khả năng sinh lợi của TSCĐ cho hoạt động kinh doanh của Công ty luôn tăng đều theo các năm và ổn định từ năm 2016 là 0,04 lần. Cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty tương đối tốt.

+ Khả năng huy động thiết bị trong dây truyền sản xuất đáp ứng yêu cầu sản lượng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên hiện tại dây chuyền sản xuất của Công ty trong những năm vừa qua chưa huy động hết công suất thiết kế nguyên nhân chủ yếu là do sự mất cân đối về cung cầu xi măng trên thì trường nên các doanh nghiệp xi măng hiện nay đều dư thừa công suất làm cho chi tiêu 'Sức sản xuất VCĐ'; "Hiệu suất sử dụng VCĐ"; "Hệ số khả năng sinh lợi" chưa đạt mong muốn của doanh nghiệp.

2.2.3.3 Quản vốn đầu tư tài ch nh

Công ty chỉ ch trọng đầu tư nội bộ, phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty là chắnh. Công ty chủ yếu đầu tư vào các hạng mục ngắn hạn như đầu tư hạ tầng giao thông cho mỏ đá mới, với chất lượng đá vôi tốt hơn, hay đầu tư cơ sở hạ tầng mới cho khu nhà hóa nghiệm, đồng thời nâng cấp thiết bị hóa nghiệm mới, phục vụ cho chất lượng sản phẩm của cơng ty. Hiện tại cơng ty chưa có ý định đầu tư ra bên ngồi để tìm kiếm lợi nhuận mà chủ yếu là đầu tư nội bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI (Trang 76 - 82)