Chiến lược phát triển của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI (Trang 100)

Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI là công ty con của Tổng Công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc Ờ TKV thuộc Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam, với nhiệm vụ chắnh của Công ty là sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm xi măng

Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI với kinh nghiệm vận hành lâu năm, đội ngũ quản lý cũng như vận hành nhiều kinh nghiệm đã khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo để có những sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, giảm thiểu chi phắ vận hành và bảo dưỡng, tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn ban đầu. hấn đấu trở thành một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất xi măng.

* C c mục tiêu chủ yếu của Công ty:

- Sản xuất kinh doanh theo tiêu chắ:

An toàn Ờ Năng suất Ờ Chất lư ng ỜHiệu quả

- hát huy cao tinh thần Kỷ luật Ờ đồng tâm

- Hài hòa lợi ắch của các Cổ đông và Người lao động - Khách hàng là số 1

- Môi trường làm việc thân thiện, trách nhiệm trong cộng đồng xã hội

- Thực hiện tốt chế độ chắnh sách của Nhà nước và quy định của pháp luật.

* Chiến ược h t triển trung và dài hạn:

- Chiến lược về sản phẩm và thị trường: Sản phẩm và thị trường của Công ty đ c biệt

quan trọng. Nó quyết định sự tồn tại, phát triển của Cơng ty. o đó việc nghiên cứu sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu khách hàng nhằm giữ vững củng cố thị trường truyền

thống, mở rộng thị trường mới là nhiệm vụ hàng đầu. Để hoạt động này đáp ứng được các yêu cầu Công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

- Tập trung quản lý toàn diện trong các lĩnh vực, tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh, trong đó đẩy mạnh chủng loại sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao.

- Đa dạng hóa sản phẩm xi măng, nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định đà phát triển, xây dựng thương hiệu sản phẩm Công ty trở thành một thương hiệu mạnh.

- Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ xi măng đối với những khách hàng đã có và khách hàng tiềm năng trong tương lai.

- Tắch cực trong quản lý thị trường,tổ chức mạng lưới tiếp thị ch t chẽ, phân công chi tiết các khu vực quản lý, nắm bắt tình hình thị trường cũng như khả năng thanh tốn của khách hàng để có biện pháp bán hàng và thu hồi công nợ kịp thời, phân tắch khách hàng, đánh giá các đối tượng cạnh tranh để đưa ra các chắnh sách ph hợp.

* Chiến ược đầu tư công ngh :

- Tiếp tục áp dụng các biện pháp điều hành và quản lý năng suất thiết bị trong dây chuyền sản xuất xi măng. Có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng clinker sản xuất, tăng tỷ lệ pha trộn phụ gia trong xi măng, giảm định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu và động lực.

- Tiếp tục đầu tư chiều sâu công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trên thị trường.

- hát huy sáng kiến trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới.

* Chiến ược nhân sự:

- Cơ cấu sắp xếp lại lao động, đảm bảo đủ nguồn lực, hợp lý hóa sản xuất. Xây dựng các phương án sắp xếp lao động ph hợp theo hướng giảm lao động gián tiếp, lao động phục vụ, phụ trợ bổ sung tăng cường lao động vào dây chuyền sản xuất chắnh.

- Đào tạo nâng cao tay nghề cho thợ vận hành, công nhân viên chức trong tồn Cơng ty. Nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ. Sử dụng lao động có chun mơn nghiệp vụ trong các phịng ban Cơng ty.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật năng động, có năng lực và trình độ cao, đội ngũ cơng nhân giỏi. Nâng cao vai trị trách nhiệm lãnh đạo của hệ thống chắnh trị, sự gương mẫu của các cán bộ đứng đầu.

- Tăng cường đổi mới trong cách thức Quản trị doanh nghiệp; lấy chất lượng và hiệu quả làm tiêu chắ hàng đầu trong chiến lược kinh doanh.

3.1.2 Định hướng trong công tác quản lý tài chắnh

- Xây dựng các quy chế quản lý tài chắnh ph hợp theo quy định của pháp luật. Tăng cường cơng tác khốn quản chi phắ trong các công đoạn.

- Thực hiện tốt công tác thu hồi cơng nợ đảm bảo an tồn vốn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

- Chủ động công bố minh bạch thông tin để cung cấp kịp thời cho các nhà đầu tư để nắm bắt được hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đ c biệt là thơng tin về tình hình tài chắnh của Cơng ty.

- Tìm kiếm các nguồn vốn vay ph hợp để cơ cấu lại nguồn vốn của Công ty sao cho hợp lý, đồng thời tận dụng tối đa ưu thế của đòn cân nợ.

- Tắch cực đưa ra các giải pháp để giảm hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu; tăng hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn.

- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm mục tiêu phát triển Công ty ngày càng vững mạnh.

3.1.3 Khó khăn và thách thức

- ây chuyền thiết bị xi măng lò quay do Trung Quốc sản xuất sau nhiều năm khai thác sử dụng đã xuống cấp sự cố hỏng hóc nhiều ảnh hưởng đến thời gian huy động, năng suất thiết bị và chi phắ sửa chữa cao.

- Với số lượng lao động lớn >640 lao động để vận hành 2 dây chuyền sản xuất xi măng có cơng suất thấp do đó chi phắ nhân cơng cao đã tạo ra áp lưc rất lớn đối với Công ty. - Cơ sở sản xuất xi măng của Công ty nằm trong địa bàn huyện Võ Nhai có cơ sở hạn tầng kỹ thuật, giao thông đi lại, điều kiện kinh tế xã hội khó khăn ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.2 ột số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài chắnh t i Công ty cổ phần xi măng La Hiên VV I

3.2.1 iải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vốn

Đối với công tác quản lý vốn, công ty đã trang bị cho mình quy chế quản lý cơng nợ tốt. Tuy nhiên vẫn có thể cải thiện tốt hơn, đối với nguồn vốn lưu động, Công ty tăng cường công tác quản lý công nợ phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng. Cơng ty có khoản nợ phải thu của khách hàng ngắn hạn là 21,00 tỷ đồng ( chiếm tới 96, % khoản nợ phải thu ngắn hạn 21,7 tỷ đồng), khoản nợ phải trả cho người bán ngắn hạn 36.11 tỷ đồng ( chiếm 14,66% nợ phải trả 246,34 tỷ đồng). Để quản lý tốt các khoản thu, Công ty cần có biện pháp hữu hiệu như: cần có ràng buộc ch t chẽ khi ký kết các hợp đồng mua bán (thời gian, phương thức thanh toán, giám sát ch t chẽ khách hàng trong thực hiện các điều kiện của hợp đồng). Cơng ty cần đề ra các hình thức xử phạt nếu vi phạm hợp đồng nhằm nâng cao trách nhiệm của các bên khi tham gia hợp đồng quy định.

Cơng ty cần hạn chế hình thức mua hàng trả tiền sau.Quản lý tốt nguồn vốn lưu động công ty sẽ giảm được các khoản phải thu, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, quản lý tốt hàng tồn kho tránh được ứ đọng, giảm chi phắ tồn kho, tăng nhanh khả năng thanh toán.

3.2.2 iải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản

Công tác quản lý hàng tồn kho của cơng ty được các chun gia từ Tập đồn TKV tư vấn dựa trên các dữ liệu mà Công ty báo cáo về Tập đoàn, điều này khiến việc quản lý kho của Công ty khá ch t chẽ.Tuy nhiên, do đ c th là dây chuyền sản xuất luôn được cải tiến liên tục đồng thời hệ thống thiết bị hoạt động thường xuyên, việc g p sự cố là không thể tránh khỏi, vật tư thay thế tuy có bán sẵn trên thị trường nhưng một phần là

có hàng phải nhập cảnh, có hàng lại là hàng gia công ( do những sáng kiến cải tạo để nâng cao hiệu quả đã khiến cho thiết bị máy móc khơng cịn ngun mẫu như l c nhập mua ), khiến cho thời gian khắc phục sự cố dài hơn do phải chờ phụ t ng thay thế,ho c khi đến kỳ bảo dưỡng thay thế phụ t ng , phụ t ng đã chuẩn bị sẵn trong kho nhưng lại đang m a bán hàng , thiết bị vẫn chưa phát sinh dự cố, nên hoãn lại lịch bảo dưỡng, làm tăng chi phắ lưu kho, giảm tuổi thọ máy móc. Để giảm thiểu điều này, Công ty cần xây dựng quy định về lịch bảo dưỡng, sửa chữa của các phân xưởng sản xuất; quy định việc đăng ký nhu cầu thiết bị vật tư cho sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn trong tồn cơng ty để có được kế hoạch chi tiết, cụ thể thuận tiện cho công tác quản lý. Công ty cần xây dựng quy định về lịch bảo dưỡng, sửa chữa của các phân xưởng sản xuất; quy định việc đăng ký nhu cầu thiết bị vật tư cho sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn trong toàn cơng ty để có được kế hoạch chi tiết, cụ thể thuận tiện cho công tác quản lý. Cần quản lý ch t chẽ, huy động tối đa tài sản cố định hiện có vào sản xuất. Cơng ty cần có kế hoạch theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định để đảm bảo tài sản có hoạt động, được sử dụng đ ng mục đắch và hiệu quả. Quản lý TSCĐ bằng công tác kiểm kê, đánh giá lại tài sản tạo điều kiện phản ánh chắnh xác tình hình biến động của vốn cố định. Lập kế hoạch đầu tư mua sắm, tăng giảm và khấu hao TSCĐ hàng năm. Thực hiện bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ thường xuyên kịp thời.

Công ty cần thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để tránh thất thoát vốn cố định. Quy định trách nhiệm của từng cá nhân trong đơn vị trong quá tình quản lý, sử dụng, vận hành, khai thác TSCĐ tránh việc tổn thất tài sản do các nguyên nhân chủ quan gây ra.

Cho thuê những tài sản cố định mà không nằm trong kế hoạch sử dụng, chiến lược kinh doanh của công ty như máy x c Hitachi 670, khoán các thiết bị vận tải để tận dụng tốt hơn khả năng của thiết bị những l c thị trường ế ẩm.

Công ty cần đánh giá lại các hàng tồn kho ứ đọng để lựa chọn phương pháp thanh lý ho c gia công lại, đưa vào phục vụ sản xuất, tránh thời gian tồn đọng tài sản kéo dài, giả giá trị hàng tồn kho, gây thiệt hại tài chắnh cho công ty.

3.2.3 iải pháp cải thiện khả năng thanh toán ngắn hạn

Nhanh chóng thu hồi các khoản nợ phải thu, việc thu hồi cần lưu ý các khoản có giá trị lớn trước rồi đến các khoản nhỏ, cũng cần ch ý các khoản đã quá hạn hay có thời hạn lâu ngày cần có biện pháp ph hợp. Gắn ch t lợi ắch khách hành với trách nhiệm nhằm nâng cao khả năng thu hồi nợ. Cần th c đẩy xử lý và thanh lý hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất khơng có khả năng tiêu thụ theo trình tự quản lý vật tư của Cơng ty một cách sớm nhất. Với những hàng tồn khó tìm đối tác thanh lý, có thể c ng phịng Kế hoạch vật tư và hịng cơ điện Ờ an tồn mơi trường lập kế hoạch tái chế, gia công lại để tái sử dụng. Định giá đ ng mức chi phắ cho công việc và thường xuyên xét xem có thể giảm nữa được khơng. Tiền th bất động sản, chi phắ quảng cáo,Ầ.

Tìm thêm nguồn vốn dài hạn, giảm nguồn vốn ngắn hạn, việc này đòi hỏi Cơng ty phải có kế hoạch đầu tư trung và dài hạn cụ thể và có tắnh khả thi cao, địi hỏi cao khả năng chiến lược kinh doanh của người lãnh đạo (tuy nhiên việc thêm nguồn vốn dài hạn cũng là thêm nguy cơ rủi ro cho Công ty, đồng thời lãi suất cho các khoản nơ dài hạn cũng cao hơn nợ ngắn hạn). Việc này có thể làm hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty tốt hơn nhưng cũng khiến mức rủi ro của Công ty tăng cao.

Công ty trong những năm gần đây đã có nhiều cổ tức, nhưng vẫn chưa thu h t được nhiều dân đầu tư chứng khốn, cần có nhiều kênh quảng bá hình ảnh cũng như thơng tin tình hình phát triển khởi sắc của Công ty trong thời gian gần đây để thu h t thêm giới đầu tư.

Một điểm đáng chý ý là mới đây, nhằm th c đẩy thị trường T N nói chung và hoạt động phát hành T N ra thị trường quốc tế nói riêng, Chắnh phủ đã ký ban hành Nghị định số 163/201 /NĐ-CP ngày 4/12/201 quy định về phát hành T N thay thế Nghị định số 90/2011/NĐ-C ngày 14/10/2011 nhằm tạo dựng khuôn khổ pháp lý mới cho các N huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu.Cụ thể là điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp được giảm bớt, thay vì năm liền kề trước doanh nghiệp hoạt động có lãi thì nghị định mới 163/201 /NĐ-C ngày 04 tháng 12 năm 201 bỏ điều kiện này cho các doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu.Đây là hướng đi xu thế mới, cơng ty hồn toàn đủ điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đây là cách tiếp cận nguồn vốn dài hạn

Giảm hình thức trả tiền hàng sau bằng thanh toán ngay cũng là một phương án giảm số nợ ngắn hạn (Tuy nhiên phải linh hoạt trong giai đoạn xi măng cung vượt cầu như hiện nay)

3.2.4 iải pháp hồn thiện cơng tác phân tắch tài chắnh

Thực hiện phân tắch tài chắnh gi p cho nhà quản lý đánh giá được tình hình tài chắnh hiện tại của doanh nghiệp, thấy được những điểm mạnh, điểm yếu và những tiềm năng của doanh nghiệp, đồng thời cũng là tiền đề cho công tác lập kế hoạch tài chắnh của doanh nghiệp. Kết quả phân tắch tài chắnh là căn cứ quan trọng gi p cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định thắch hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh và cũng như hoạt động tài chắnh của doanh nghiệp.Việc thực hiện công tác phân tắch tài chắnh của Cơng ty rất tốt, tuy nhiên cịn phụ thuộc vào chuyên gia từ Tập đoàn TKV, điều này tạo nên tắnh ỷ lại, chưa tạo động lực hoàn thiện, nâng cao khả năng của nhân viên. Cơng ty chưa có được nhân viên được đào tạo bài bản việc phân tắch tài chắnh,với kết quả kinh doanh tốt theo các năm, rõ ràng bằng kinh nghiệm kết hợp kỹ năng của chuyên gia đến từ Tập đồn TKV, cơng tác phân tắch tài chắnh của Công ty đang gi p cho việc kinh doanh sản xuất của Công ty đạt hiệu quả tốt, bám sát được thị trường đang dần trở nên khó tắnh hiện nay. Trước áp lực tinh giảm biên chế hiện nay, yêu cầu đ t ra là hết sức khó khăn khi áp lực cơng việc được tăng lên, vẫn từng ấy lượng công việc nhưng số nhân viên giảm đi, điều này khơng những địi hỏi nhân viên phải chịu được áp lực tinh thần lớn, mà cịn phải nắm rõ được nhiều mảng cơng việc khác nhau.

Để nâng cao chất lượng công tác phân tắch tài chắnh, trong thời gian tới, Cơng ty cần có những thay đổi như sau:

Đà tạ , bồi dưỡng nguồn nhân ực hục vụ công t c hân t ch tài ch nh

Công ty cần kiến thức chuyên môn tốt của 2 loại nhân viên sau để tăng khả năng hiệu quả của quá trắnh phân tắch tài chắnh:

Nhân viên phân tắch tài chắnh: Để có được đội ngũ nhân viên này Cơng ty có thể bằng

cách cử các cán bộ đi học ho c bằng việc thực hiện tuyển dụng. Bởi vì thực tế hiện nay các nội dung về phân tắch tài chắnh doanh nghiệp hồn tồn có thể theo học ở trong nước để vừa học tập,vừa làm việc mà vẫn đảm bảo nội dung học tập đáp ứng yêu cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI (Trang 100)