Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chắnh doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI (Trang 44)

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chắnh trong doanh nghiệp

1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chắnh doanh nghiệp

1.1.7.1 Nhân tố kh ch quan

+Yếu tố kinh tế :

Nền kinh tế ổn định tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Sự ổn định của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến mức doanh thu và nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế có biến động có thể gây nên những rủi ro trong kinh doanh ảnh hưởng đến các khoản chi phắ về đầu tư, chi phắ vốn, tiền thuê nhà xưởng, máy móc thiết bịẦ

Có thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, ngành hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển của ngành hàng khác. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu d ng hay xu hướng phát triển của các ngành hàng , các yếu tố kinh tế bao gồm:

Hoạt động ngoại thương: Xu hướng đóng mở của nền kinh tế có ảnh hưởng các cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện canh tranh, khả năng sử dụng ưu thế quốc gia về công nghệ, nguồn vốn .

Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập, tắch luỹ, tiêu d ng, kắch thắch ho c kìm hãm đầu tư ...

Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hưởng đến vị trắ vai trò và xu hướng phát triển của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hướng phát triển của doanh nghiệp.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế : Thể hiện xu hướng phát triển chung của nền kinh tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp .

Ảnh hưởng của giá cả thị trường, lãi suất: Giá cả thị trường bao gồm giá cả đầu vào và giá sản phẩm của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến mức doanh thu và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Sự tăng hay giảm lãi suất cũng ảnh hưởng đến chi phắ tài chắnh và các hình thức huy động vốn.

+Chắnh sách kinh tế và tài chắnh của Nhà nước đối với doanh nghiệp:

Yếu tố chắnh trị và luật pháp :các yếu tố thuộc môi trường chắnh trị và luật pháp tác động mạnh đến việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, ổn định chắnh trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi về chắnh trị có thể gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này ho c kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận,bn lậu ...

Các doanh nghiệp đều hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, chịu sự chi phối của các chắnh sách kinh tế, tài chắnh do Nhà nước đ t ra. Trong nền kinh tế hiện nay, doanh

nghiệp được Nhà nước tạo điều kiện kinh doanh, tự chủ về m t tài chắnh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhà nước đưa ra nhiều chắnh sách đầu tư, chắnh sách thuế, chắnh sách xuất nhập khẩuẦ nhằm khuyến khắch doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực. Đây là vấn đề tác động lớn tới chắnh sách tài chắnh của doanh nghiệp.

Các yếu tố văn hố xã hội : Có ảnh hưởng lớn tới khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lý, thị hiếu của người tiêu d ng . Thông qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tượng phục vụ qua đó lựa chọn các phương thức kinh doanh cho ph hợp.Thu nhập có ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lượng đáp ứng, nghề nghiệp tầng lớp xã hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thị trường, các yếu tố về dân tộc, nền văn hoá phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm , điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tắnh riêng biệt vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp .

Yếu tố kỹ thuật công nghệ : ảnh hưởng đến yêu cầu đổi mới công nghệ trang thiết bị khả năng sản xuất sản phẩm với chất lượng khác nhau, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ.

Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật đòi hỏi doanh nghiệp phải ra sức cải tiến công nghệ, giảm chi phắ nhằm tạo ra những sản phẩm ph hợp với nhu cầu thị trường. oanh nghiệp có thể vận dụng khoa học kĩ thuật làm vũ khắ cạnh tranh cho sản phẩm của mình ho c ứng dụng khoa học kĩ thuật vào quản lý tài chắnh để đưa ra những quyết định đầu tư kịp thời.

Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng : Các yếu tố điều kiện tự nhiên như khắ hậu, thời tiết ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực ho c ảnh hưởng đến hoạt động dự trữ, bảo quản hàng hoá. Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các điều kiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh một m t tạo cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có của nền kinh tế, m t khác nó cũng có thể gây hạn chế khả năng đầu tư, phát triển kinh doanh đ c biệt với doanh nghiệp thương mại trong quá trình vận chuyển, bảo quản, phân phốiẦ

Yếu tố khách hàng : Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng thanh toán về hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh . Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Khách hàng có nhu cầu rất phong ph và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi, giới tắnh mức thu nhập, tập quán ẦMỗi nhóm khách hàng có một đ c trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ. o đó doanh nghiệp phải có chắnh sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho ph hợp.

Đối thủ canh tranh : Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh c ng sản phẩm của doanh nghiệp ho c kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế. Đối thủ canh tranh có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh được thì mới có khả năng tồn tại ngược lại sẽ bị đẩy l i ra khỏi thị trường , cạnh tranh gi p doanh nghiệp có thể nâng cao hoạt động của mình phục vụ khách hàng tốt hơn, nâng cao được tắnh năng động nhưng ln trong tình trạng bị đẩy l i.

Người cung ứng : Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước mà cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp, người cung ứng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không phải nhỏ, điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giá cả, thời gian, địa điểm theo yêu cầu.

1.1.7.2 Nhân tố chủ quan

+/ Quản lý tài chắnh của doanh nghiệp

Quản lý tài chắnh của doanh nghiệp tác động tới quyết định sử dụng vốn tối ưu, quyết định đầu tư của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Quản lý tài chắnh nhằm kiểm soát việc sử dụng mọi tài sản của doanh nghiệp trong mọi trường hợp, tránh tình trạng sử dụng lãng phắ, sai mục đắch.

Quản lý tài chắnh của doanh nghiệp không tốt đem lại hiệu quả kém cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+/ Đ c điểm kinh tế kĩ thuật của ngành kinh doanh

Mỗi ngành kinh doanh có đ c điểm về m t kinh tế và kĩ thuật khác nhau, được thể hiện như sau:

- Ảnh hưởng của tắnh chất ngành kinh doanh

Ảnh hưởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô của vốn sản xuất kinh doanh cũng như tỷ lệ thắch ứng để hình thành và sử dụng ch ng, do đó ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn và phương pháp đầu tư.

- Chu kỳ kinh doanh có ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng vốn và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp có chu kỳ ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ thường khơng có biến động lớn, doanh thu cũng khá ổn định nên tạo được sự cân bằng giữa thu chi cũng như việc bảo đảm nguồn vốn kinh doanh. Những doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm có chu kỳ dài phải sử dụng một lượng vốn tương đối lớn nên nhu cầu vốn lưu động trong năm thường có biến động lớn. Những doanh nghiệp này thường g p khó khăn về việc luân chuyển vốn, chi trả những khoản chi phắ và trong việc thanh toán. o vậy, doanh nghiệp cần tổ chức, quản lý nguồn tài chắnh của mình sao cho đảm bảo được sự cân bằng thu chi cũng như đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp mình.

1.1.8 Nh ng đ c đi m c ản l i thế và hạn chế của công ty cổ phần

1.1.8.1 Đặc điểm cơ bản của công ty cổ hần

Là một doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, tồn tại riêng biệt và độc lập với chủ sở hữu của nó. Cơng ty cổ phần được thành lập theo pháp luật, được nhà nước phê duyệt điều lệ hoạt động, có con dấu riêng, có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức và các cá nhân khác trong và ngoài nước, chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Trong nền kinh tế thị trường, công ty C được tự ấn định mục tiêu và xác định các phương tiện sử dụng để thực hiện các mục tiêu đó, tự xác định tắnh chất của sản phẩm mà công ty sẽ sản xuất ra, lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu và khách hàng, tự thương lượng về giá cả mà công ty sẽ trả ho c nhận, tự tìm kiếm vốn mà cơng ty cần huy động. Các công ty này được tự do phát triển mọi hoạt động SXK theo pháp luật quy định, đa dạng hóa hay thay đổi, thậm chắ đình chỉ hoạt động theo ý của Cơng ty mà không phải tham khảo bất cứ một thẩm quyền nào.

Về tài sản (vốn) trong các công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là vốn. Cổ động d ng tiền ho c tài sản của mình để góp vốn vào cơng ty dưới hình thức mua cổ phiếu. Vốn góp cổ phần khơng phải là khoản nợ của cơng ty, cơng ty được tồn quyền sử dụng nguồn vốn góp này. Vốn góp cổ phần của cổ đơng là căn cứ để công ty chia lợi nhuận cho mỗi cổ đông.

Để đảm bảo cho sự hoạt động của công ty các cổ đông của công ty cổ phần có trách nhiệm góp vốn vào cơng ty nhưng khơng có quyền được r t vốn khỏi công ty trong thời gian công ty đang hoạt động. Tuy nhiên các cổ đơng có quyền bán lại cổ phiếu của mình cho người khác. Mọi hoạt động chuyển nhượng cổ phần này diễn ra với tư cách là các giao dịch cá nhân nên không ảnh hưởng tới vốn điều lệ và hoạt động của công ty.

Vốn tự có: Đây là phần vốn mà cơng ty tự tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức lợi nhuận khơng chia hết cho các cổ đông mà giữ lại trong công ty. Vốn vay: Là số vốn của các đơn vị khác mà công ty được quyền sử dụng trong một thời gian nhất định sau đó trả lại cho chủ nợ. Cơng ty khơng có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng và phải trả cho quyền sử dụng đó một khoản lợi nhuận gọi là lợi tức. Khoản vốn vay bao gồm:

Vốn vay trung hạn và dài hạn: Đây là số vốn mà công ty vay trên một năm mới phải trả và được thực hiện bằng hai hình thức chắnh. Một m t cơng ty phải phát hành trái phiếu trên thị trường vốn, mọi cá nhân, đơn vị có thể mua. Nghĩa là cho vay trung hạn ho c dài hạn (như là các doanh nghiệp khác, ngân hàng, cá nhân). M t khác cơng ty có thể vay trực tiếp ngân hàng qua các hợp đồng dài hạn.

Vốn vay ngắn hạn: Là số vốn mà công ty phải trả trong thời gian một năm, có thể cơng ty nợ các nhà cung cấp (mua chịu), tắn dụng ngân hàng ho c nợ Nhà nước.

Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn đã góp. Trong trường hợp cơng ty khơng đủ tài sản để thanh tốn các khoản nợ cho khách hàng thì cổ đơng khơng chịu trách nhiệm về các khoản nợ này. Chức năng kinh tế của công ty cổ phần: Trong nền kinh tế thị trường, chức năng kinh tế của các công ty cổ phần là sản xuất sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ để bán

trên thị trường, bằng cách sử dụng các phương tiện vật chất, tài chắnh và nhân sự nhằm mục đắch thu lợi nhuận.

Cơ cấu lãnh đạo của công ty cổ phần: Gồm 3 bộ phận

Đại hội cổ đơng: Là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của công ty, mà đại biểu bao gồm tất cả các cổ đông ho c đại diện các cổ đông được ủy quyền theo điều lệ của công ty.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty, được Đại hội cổ đông bầu ra nhằm thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu mà Đại hội cổ đông đã biểu quyết.

Ban giám đốc: Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc và các phó giám đốc điều hành công việc hàng ngày tuân thủ theo chỉ thị và ý trắ của Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị.

1.1.8.2 Những ợi thế và hạn chế của công ty cổ hần

Cũng như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần là một trong những hình thức tổ chức SXK được ưa chuộng trên thế giới. So với các hình thức cơng ty hợp doanh, các cơng ty tư nhân và trách nhiệm hữu hạn thì hình thức cơng ty cổ phần có nhiều lợi thế hơn. Những lợi thế cơ bản của công ty cổ phần được thể hiện ở những điểm sau đây: Các cổ đông của công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty, khi công ty làm ăn thua lỗ, mắc nợ bên ngoài, họ chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty, cịn tài sản cá nhân của họ khơng bị động chạm đến. Ưu điểm này làm cho hình thức cơng ty cổ phần rất hấp dẫn nhà đầu tư. Bởi vì, việc đầu tư vào các công ty với trách nhiệm là hữu hạn như thế sẽ ắt rủi ro hơn là đầu tư vào công vô hạn.

Công ty cổ phần dễ huy động vốn trong công ch ng, bằng cách phát hành cổ phiếu mới hay trái phiếu ra thị trường khi cần mở rộng SXK . Đây là hình thức huy động vốn mà các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh không được pháp luật Nhà nước cho phép. Nhờ ưu điểm này, các công ty cổ phần ắt bị hạn chế về vốn kinh doanh. o vậy cơng ty có thể thực hiện các dự án kinh doanh đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, qui mô kinh doanh mở rộng, thu được nhiều lợi nhuận.

Cổ phiếu trong các công ty cổ phần, đ c biệt là các cơng ty lớn có tỷ suất lợi nhuận cao có thể dễ dàng chuyển nhượng quyền sở hữu qua việc mua bán cổ phiếu trên thị trường mà không cần thay đổi tổ chức của cơng ty. Cổ phiếu của các cơng ty có niêm yết trên thị trường chứng khốn thường có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền. Sự dễ dàng chuyển đổi chủ sở hữu của các công ty cổ phần này, cho phép các công ty cổ phần tồn tại và phát triển lâu dài.

Thời gian hoạt động của công ty lâu dài, sự tồn tại của công ty không bị ảnh hưởng bởi các sự kiện như: Thay đổi ban lãnh đạo, công ty tuyên bố phá sản, công ty mất khả năng hoạt động sản xuất ,Ầ.

Một đ c điểm nổi bật của công ty cổ phần là cơng tác quản lý cơng ty có hiệu quả hơn bởi sự tách biệt giữa chủ sở hữu với những người điều hành công ty. o vậy, họ thường phải lựa chọn thuê người có đủ năng lực và kinh nghiệm chuyên môn thay mình quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI (Trang 44)