Những điều kiện đảm bảo để phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu 0546 Giải pháp đầu tư tín dụng cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Ứng Hòa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 29)

hàng

cho chương trình xây dựng nơng thơn mới

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng của NHNo&PTNT ln là động lực rất quan trọng cho sự phát triển đúng hướng và mạnh mẽ của KT-XH. Tuy nhiên, trong mối quan hệ biện chứng, hiển nhiên tín dụng của NHNo&PTNT vẫn phải chịu sự tác động trở lại từ các mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn mà nó phục vụ.

Để tín dụng của NHNo&PTNT thể hiện đầy đủ các vai trị tích cực đối với phát

triển KT-XH ở huyện địi hỏi phải có những điều kiện cần thiết sau đây:

Một là, phải có cơ chế chính sách tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế từng thời kỳ.

Tín dụng ngân hàng ln ln là một cơng cụ đắc lực phục vụ cho chính sách tiền tệ quốc gia. Chính sách tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn các huyện

Chính quyền địa phương sở tại. Hay nói cách khác, mục tiêu định hướng của chính sách tín dụng chịu sự điều tiết của mục tiêu định hướng phát triển KT-XH của nhà nước và của địa phương sở tại.

Giải pháp thuộc chính sách tiền tệ tín dụng là phải “ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an ninh hệ thống các ngân hàng và tổ chức tín dụng”. Và để “đảm bảo an ninh hệ thống các ngân hàng và tổ chức tín dụng”, Văn kiện Đại hội Đảng X tiếp tục chỉ rõ “Nâng cao chất lượng tín dụng, khả năng sinh lời, xử lý nhanh nợ đọng, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức an tồn; tăng vốn tự có của ngân hàng thương mại đạt chuẩn mực quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho dân cư và doanh nghiệp tiếp cận với các sản phẩm và tiện ích ngân hàng”. “Xây dựng các ngân hàng thương mại nhà nước lớn mạnh về mọi mặt, đủ sức làm nòng cốt trong hệ thống ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường”, đảm bảo chosự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng.

Ngồi ra cịn có các điều kiện khác, như sự đảm bảo về an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, dư luận xã hội, khả năng phòng chống thiên tai, dịch bệnh của chính quyền và nhân dân, mơi trường về giáo dục, y tế v.v...

Chính sách vĩ mơ của Nhà nước về tín dụng cụ thể hố đường lối của Đảng, tạo ra những điều kiện, môi trường pháp lý để đổi mới, cơ cấu lại hoạt động ngân hàng theo hướng hiện đại và hội nhập. Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính

sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn là một văn bản điển hình,

cụ thể hố các chính sách tín dụng nói trên, nhằm đẩy mạnh sự phát triển KT-XH khu vực nông nghiệp nông thôn, thơng qua cơng cụ địn bẩy tín dụng.

Như vậy, cơ chế chính sách của Đảng là phải “tạo điều kiện thuận lợi” để ngân hàng thương mại nhà nước phát triển và “đủ sức làm nòng cốt trong hệ

phụ thuộc rất lớn vào việc triển khai các cơ chế chính sách của các cấp chính quyền địa phương sở tại thuộc địa bàn mà chi nhánh NHNo&PTNT phục vụ.

Mặt khác, quan hệ tín dụng là quan hệ bị ràng buộc bởi những nghĩa vụ về kinh tế. Nhưng kinh tế và sự phát triển kinh tế lại là đối tượng quản lý và cũng là mục tiêu của các cơ chế chính sách phát triển. Nếu quan hệ đó bị phá vỡ, ít nhiều sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của một cá nhân, một bộ phận và có thể lan toả ra tồn bộ đời sống kinh tế và cả xã hội.

Thực tiễn cho thấy khơng phải địa phương nào chính quyền sở tại cũng nhìn nhận đầy đủ nội dung trên. Thậm chí ở nhiều nơi, nhiều cấp vẫn cịn có tư tưởng đánh đồng vai trò của NHNo&PTNT hay của ngân hàng thương mại nhà nước như một doanh nghiệp kinh doanh bình thường lấy lợi nhuận làm mục tiêu chính. Chỉ khi NHNo&PTNT được nhìn nhận đúng đắn vị trí của nó trong nền kinh tế để có những cơ chế chính sách hỗ trợ cần thiết thì tín dụng của NHNo&PTNT mới có điều kiện phát huy tốt được vai trị tích cực của mình đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn huyện. Trong trường hợp ngược lại, thì NHNo&PTNT sẽ khó khăn hơn trong hoạt động làm “bà đỡ” cho sự phát triển và như vậy KT- XH địa phương cũng khó có thể phát triển được một cách tối ưu và tồn diện.

Hai là, có bộ máy hành pháp đủ mạnh, giữ vững kỷ cương pháp luật của Nhà nước.

Trên cơ sở luật pháp, chính sách phù hợp, việc giữ vững kỷ cương pháp luật tại một địa phương được xem như những phép tắc tạo nên trật tự, đảm bảo tính nghiêm minh của q trình thực thi pháp luật trên mọi bình diện của đời sống xã hội ở địa phương đó. Kỷ cương pháp luật trên địa bàn huyện không chỉ là điều kiện đảm bảo cho tín dụng của NHNo&PTNT mà cịn đảm bảo cho tất cả các quan hệ kinh tế nói chung, góp phần vào sự phát triển bền vững của tất các các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội...

Tín dụng của NHNo&PTNT vừa là quan hệ kinh tế nhưng đồng thời cũng vừa là quan hệ dân sự có tính xã hội rất cao, giữa một bên là NHNo&PTNT và bên cịn lại là đơng đảo các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn. Do đó, nếu kỷ cương pháp luật khơng được giữ vững, tình trạng trốn nợ, chối nợ trong quan hệ tín dụng xảy ra tràn lan thì hiện tượng xấu của dây chuyền tâm lý rất dễ bùng phát, khi đó tác hại của nó đối với KT-XH rất khó lường.

Để giữ vững kỷ cương pháp luật trên địa bàn huyện nhất thiết phải có bộ máy hành pháp đủ mạnh để đẩy mạnh các hoạt động giám sát và thực thi pháp luật, tăng cường công tác giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành luật pháp của người dân. Do đó, cần phải nâng cao năng lực công tác của các cơ quan bảo vệ pháp luật như viện kiểm sát, toà án, an ninh, hải quan... đồng thời đẩy mạnh hoạt động giám sát của các tổ chức mặt trận, đoàn thể.

Ba là, nhu cầu phát triển kinh tế và trình độ văn hố kinh doanh trên địa bàn huyện.

Nhu cầu phát triển kinh tế của từng hộ, từng cơ sở kinh doanh là điều kiện cần để mở rộng phạm vi và tăng qui mơ khối lượng tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn huyện. Nhu cầu phát triển kinh tế càng cao thì địi hỏi tín dụng của NHNo&PTNT phải phát triển tương ứng cả về quy mơ và chất lượng thì mới có thể đáp ứng được yêu cầu. Khi đó, sự “phát triển tương ứng” trở thành sự đảm bảo cho tín dụng của NHNo&PTNT phát huy tốt vai trị của mình đối với KT- XH địa phương.

Trình độ văn hố kinh doanh của các chủ thể kinh tế thể hiện khả năng dự báo, nắm bắt tình hình giá cả thị trường để tính tốn được các yếu tố chi phí đầu vào, xác định hiệu quả kinh doanh cho từng mặt hàng. Từ đó, quyết định mở rộng quy mô SXKD hoặc chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Ngoài ra, văn

hố kinh doanh cịn thể hiện ở trình độ hiểu biết và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, năng lực xây dựng và điều hành kế hoạch, dự án SXKD, hạch tốn kinh tế, trình độ am hiểu pháp luật, am hiểu về ngân hàng và đặc biệt là ý thức giữ gìn chữ tín trong quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT.

Trình độ văn hoá kinh doanh của các chủ thể kinh tế có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT sẽ tác động một cách trực tiếp vào quá trình thực hiện các hợp đồng tín dụng đã ký kết. Chỉ khi các hợp đồng tín dụng được thực hiện nghiêm túc thì vai trị tích cực của tín dụng đối với sự phát triển KT-XH mới được thực hiện đầy đủ.

Bốn là, năng lực hoạt động của NHNo&PTNT.

V.I. Lênin nói “Khơng có những ngân hàng lớn thì sẽ khơng thể thực hiện được CNXH”. Do vậy, để KT-XH phát triển, không thể không xây dựng những ngân hàng đủ mạnh.

Trong tiến trình phục vụ cho sự phát triển của KT-XH địa phương, năng lực hoạt động của NHNo&PTNT là một nhân tố quan trọng bậc nhất, là điều kiện tiên quyết hàng đầu để gắn kết với các điều kiện khác. Hoạt động của NHNo&PTNT thể hiện chủ yếu ở các mặt: Chính sách tín dụng, nguồn vốn và khả năng huy động nguồn vốn, các loại hình dịch vụ bổ trợ, hệ thống cơ cấu tổ chức tín dụng, năng lực của đội ngũ cán bộ.

- Chính sách tín dụng của NHNo&PTNT - theo Sổ tay tín dụng

NHNo&PTNT, là “hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi phối hoạt động tín dụng do Hội đồng Quản trị của NHNo&PTNT Việt Nam đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân trong phạm vi cho phép của những quy định của NHNo&PTNT Việt Nam”. NHNo&PTNT Việt Nam xác định rõ mục đích của chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam là nhằm “Xác định giới hạn cho các hoạt động tín

dụng”, “giảm bớt rủi ro” và bảo đảm cho tính “khách quan” của các quyết định tín dụng.

Như vậy, với chính sách tín dụng thơng thống và ngày càng được cải tiến phù hợp với thị trường và thông lệ quốc tế như hiện nay, vốn tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam ln ln tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân được dễ dàng tiếp cận để phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.

Tuy nhiên, hiệu quả của các chính sách tín dụng đó lại phụ thuộc rất lớn vào năng lực của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn. Trong từng giai đoạn khác nhau, tuỳ thuộc vào quan điểm và chiến lược, sách lược kinh doanh - phục vụ của chi nhánh, mục tiêu định hướng phát triển KT-XH của địa phương, sự vận dụng chính sách tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT sẽ có những quyết sách khác nhau nhằm bảo tồn và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, tácđộng tích cực vào sự phát triển của KT-XH trên địa bàn.

-Nguồn vốn và khả năng huy động nguồn vốn của NHNo&PTNT quyết định

“đầu ra” cho tín dụng. Theo quy chế an tồn bắt buộc, nguồn vốn huy

động là

tiêu chí quy định cho tổng mức tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT. Do vậy,

nguồn vốn và khả năng huy động nguồn vốn của NHNo&PTNT càng

mạnh, thì

khả năng cấp tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn, phục vụ cho

các yêu cầu phát triển KT-XH trên địa bàn càng cao.

-Các loại hình dịch vụ của ngân hàng là những sản phẩm tiện ích đi kèm với

phong phú, đa dạng và doanh thu của nó cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của ngân hàng.

-Hệ thống cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam

trên địa bàn huyện hiện nay vừa là điểm mạnh, phân bổ đều khắp trên tất

cả các

địa bàn nông nghiệp, nông thôn, nhưng cũng vừa bộc lộ những hạn chế về năng

lực, chất lượng phục vụ. Do vậy, củng cố, phát huy tính tích cực của tổ chức

mạng lưới, nâng cao năng lực và chất lượng phục vụ của hệ thống hiện có, mở

rộng chân rết tại các khu vực vùng sâu vùng xa, từng bước xố xã trắng trong

quan hệ tín dụng NHNo&PTNT ... là những giải pháp hữu hiệu tăng

cường sức

mạnh của NHNo&PTNT, đảm bảo vai trị của tín dụng NHNo&PTNT đối với

sự phát triển toàn diện của KT-XH trên địa bàn huyện hiện nay.

-Năng lực của đội ngũ cán bộ viên chức NHNo&PTNT - yếu tố thuộc về

nguồn nhân lực - quyết định năng lực nội sinh của NHNo&PTNT. Là

ngành kinh

tế tổng hợp, NHNo&PTNT có quan hệ với hầu hết các ngành kinh tế, các

tầng lớp

dân cư, các tổ chức chính trị xã hội có mặt trên địa bàn, địi hỏi cán bộ

viên chức

NHNo&PTNT phải đảm bảo điều kiện về trình độ, năng lực, phẩm chất

đạo đức

và khả năng nghiên cứu tiếp cận với các tri thức hiện đại thì mới có thể

biệt là đối với cán bộ ngân hàng. Chính vì thế, để nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trước hết phải chú trọng đến việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, sau đó mới là việc đào tạo lý luận chính trị, chun mơn...

Tóm lại, tín dụng của NHNo&PTNT chỉ có thể phát huy đầy đủ vai trị tích

cực đối với sự phát triển KT-XH trên địa bàn nông thôn khi và chỉ khi đảm bảo hội đủ các điều kiện đảm bảo về các phương diện ngoại sinh thuộc KT-XH địa phương và nội sinh thuộc NHNo&PTNT.

Tuy nhiên, nếu như nhân tố về cơ chế chính sách sử dụng cơng cụ tín dụng mang tính định hướng, dẫn đường cho tín dụng, đáp ứng yêu cầu phát triển của KT-XH thì nhân tố năng lực hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT là nhân tố nội sinh, thuộc về bản thân NHNo&PTNT, tác động trở lại đối với sự phát triển của KT-XH.

Trong trường hợp chính sách sử dụng cơng cụ tín dụng kém hiệu quả thì năng lực hoạt động của NHNo&PTNT chỉ mang lại hiệu quả kinh doanh đơn thuần của ngân hàng. Trường hợp khi có chính sách sử dụng cơng cụ tín dụng tốt nhưng NHNo&PTNT lại hoạt động kém hiệu quả thì chính sách sử dụng cơng cụ tín dụng sẽ mất hết ý nghĩa tích cực của nó. Chỉ khi, đồng thời đảm bảo cả hai điều kiện thì mới đảm bảo được cả hai lợi ích, vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh vừa nâng cao hiệu quả KT-XH của ngân hàng.

Các nhân tố còn lại (kỷ cương pháp luật, trình độ dân trí và các yếu tố khác) mang tính bổ trợ, giúp sức cho sự tác động của tín dụng của NHNo&PTNT vào sự phát triển của KT-XH trên địa bàn.

1.2.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của tín dụng ngân hàng cho chương

trình xây dựng nơng thơn mới

- Tỷ lệ thunợ cho vay CTXDNTM:

Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền ngân hàng thu được sau khi đã giải ngân cho CTXDNTM trong một thời kỳ.

Tỷ lệ thu nợ cho vay Doanh số thu nợ CTXDNTM

XDNTM Doanh số cho vay CTXDNTM

- Mức tăng trưởng cho vay XDNTM

Mức tăng trưởng cho vay Dư nợ cho vay XDNTM kỳ này cho vay XDNTM Dư nợ cho vay XDNTM kỳ trước

- Tỷ trọng cho vay CTXDNTM trong tổng dư nợ:

Tỷ trọng cho vay CTXDNTM Dư nợ cho vay XDNTM trong tổng dư nợ Tổng dư nợ

- Tỷ trọng cho vay theo từng lĩnh vực trong CTXDNTM

Tỷtrọng cho vay theo Dư nợ cho vay XDNTM từng lĩnh vực từng lĩnh vực trong =---------------------------------------------------------

CTXDNTM Tổng dư nợ cho vay XDNTM

1.2.5.2. Các chỉ tiêu về chất lượng

- Tỷ lệ Nợ quá hạn:

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ % giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của NHTM mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng,cuối quý , cuối năm.

Dư nợ quá hạn CTXDNTM

Tỷ lệ Nợ quá hạn =____________________________ Tổng dư Nợ CTXDNTM

Tín dụng là một sự vay mượn có hồn trả , do đó tính an tồn là yếu tố bậc nhất để cấu thành chất lượng tín dụng, Khi một khoản vay khơng được trả đúng thời hạn như đã cam kết mà khơng có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm ngun tắc tín dụng quan trọng nhất của Ngân hàng và nó đã bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn ( = 150 % lãi suất cho vay ), trên thực tế các khoản Nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có khả năng mất vốn có nghĩa là tính an

Một phần của tài liệu 0546 Giải pháp đầu tư tín dụng cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Ứng Hòa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w