Giải pháp về cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thanh hóa (Trang 96 - 98)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Ngoạ

4.3.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức

4.3.1.2. Đổi mới cơ chế quản trị điều hành

Để hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ có hiệu quả cần thiết phải đổi mới cơ chế quản trị điều hành, thể hiện:

Thứ nhất: Đổi mới triệt để trong nhận thức, quan điểm, tƣ duy, hành động

đối với tất cả cán bộ công nhân viên trong chi nhánh. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là xu hƣớng tất yếu của NHTM, điều này đƣợc mọi cán bộ VCB Thanh Hóa nhận thức, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc nhận thức, chƣa có hành động cụ thể, tích cực. Do đó cần phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc tạo sự đồng lịng, thống nhất trong tồn chi nhánh về định hƣớng phát triển, chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh bán lẻ.

Thứ hai: Đổi mới cơ chế điều hành hoạt động kinh doanh bán lẻ theo

hƣớng phân giao kế hoạch gắn với trách nhiệm cá nhân. Theo đó chi nhánh cần phân giao kế hoạch kinh doanh hoạt động bán lẻ tới từng phịng sau đó các phịng sẽ phân giao tới từng cá nhân. Đối với việc phân giao kế hoạch tới từng cá nhân phải dựa trên vị trí cơng tác, khả năng, năng lực để có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ. Kế hoạch đƣợc giao không chỉ là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động mà còn tạo áp lực phấn đấu hoàn thành.

Thứ ba: Đổi mới cơ chế khen thƣởng trong hoạt động bán lẻ theo hiệu

quả, năng suất lao động nhằm tạo động lực, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên.

4.3.1.2. Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý

Thứ nhấi: Thành lập phòng giao dịch khách hàng cá nhân, đáp ứng nhu

cầu giao dịch của khách hàng cá nhân. Hiện tại chi nhánh mới chỉ là phòng giao dịch khách hàng cả cá nhân và tổ chức dẫn đến việc khối lƣợng công việc nhiều, ảnh hƣởng đến công việc cũng nhƣ khách hàng.

Thứ hai: Tại các phịng giao dịch cần bố trí cán bộ quan hệ khách hàng cá

nhân thực hiện tƣ vấn, tiếp thị sản phẩm đến khách hàng góp phần giảm tải khối lƣợng công việc của giao dịch viên, giúp họ tập trung vào hoạt động tác nghiệp đảm bảo chính xác nhanh chóng.

4.2.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Yếu tố con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất mang đến sự thành công cho hoạt động kinh doanh dịch vụ. Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực VCB cần phải:

Thứ nhất: Phối hợp với trụ sở chính thực hiện cơng tác tuyển dụng, bổ

nhiệm cán bộ cũng nhƣ xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chính xác, khoa học hiệu quả công việc của cán bộ cơng nhân viên. Kiên quyết bố trí lại cơng việc hoặc sa thải đối với những cán bộ vi phạm quy chế đạo đức nghề nghiệp, hay không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc. Mạnh dạn bổ nhiệm những ngƣời có đủ năng lực vào các vị trí lãnh đạo để phát huy hết khả năng của họ.

Thứ hai: Tiến hành đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên ở

mọi cấp độ, dƣới nhiều hình thức nội dung. Mở các lớp bồi dƣỡng chuyên sâu ở từng vị trí cơng việc, việc đào tạo phải đi từ lý thuyết đến thực hành đảm bảo đƣợc chất lƣợng đào tạo. Mơi trƣờng kinh tế ln có sự thay đổi liên tục vì vậy

cần phải nắm bắt sớm vấn đề, đào tạo kịp thời để cán bộ cơng nhân viên có khả năng nhận thức sớm, tránh những sai lầm khơng đáng có.

Thứ ba: Gắn kết quả đào tạo với việc bố trí sử dụng nhân sự theo đúng ngƣời, đúng việc, thực hiện luân chuyển nhân sự để sắp xếp công việc phù hợp nhất với năng lực chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo. Thực hiện nội dung đào tạo theo đúng chức trách, nhiệm vụ của cán bộ tham gia vào hoạt động kinh doanh, chú trọng kiện toàn và bổ sung nguồn nhân lực theo hƣớng ƣu tiên cho hoạt động ngân hàng bán lẻ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thanh hóa (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w