CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4 Kiến nghị
4.4.1. Kiến nghị với Chính phủ
Nhà nƣớc cần phải tiếp tục phát huy vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật kinh tế thị trƣờng, kết hợp chặt chẽ chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ. Quản lý tốt thị trƣờng ngoại hối và nợ quốc gia, đảm bảo vốn và tính thanh khoản cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng đầu tƣ, ngăn ngừa lạm phát và đảm bảo an tồn hệ thống tài chính ngân hàng
Thứ hai, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng.
Để các NHTM tại Việt Nam đạt đƣợc những chỉ tiêu đặt ra, cùng với tiến trình tự do hoá thƣơng mại, các quy định về hoạt động ngân hàng cũng cần phải đƣợc đổi mới theo hƣớng quốc tế hố. Cơng nghệ hiện đại phát triển đã cho ra đời một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng với cách thức và quy trình giao dịch khác với sản phẩm truyền thống, do vậy, các văn bản pháp lý của Chính phủ cũng cần đƣợc ban hành kịp thời và có sự điều chỉnh phù hợp với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ.
Thứ ba, mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Chính phủ cần có những chính sách đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhƣ quy định trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên thông qua tài khoản ngân hàng, trƣớc hết là các đối tƣợng hƣởng lƣơng từ ngân sách, sau đó cần phải đƣợc mở rộng đến tất cả các thành phần khác của nền kinh tế. Ngồi ra Chính phủ cần ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích phù hợp về thuế hoặc biện pháp tƣơng tự nhƣ ƣu đãi về thuế đối với doanh số bán hàng hóa, dịch vụ thanh tốn bằng thẻ để khuyến khích các đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ chấp nhận thanh toán bằng thẻ.
Thứ tư, tạo điều kiện phát triển CNTT.
Chính phủ cần chú trọng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ, tăng cƣờng chuyển giao công nghệ từ các nƣớc tiến tiến trên cơ sở tiếp thu và làm chủ đƣợc
cơng nghệ đó. Ngồi ra cần có chiến lƣợc đào tạo và chính sách đãi ngộ những chuyên gia kỹ thuật giỏi trong lĩnh vực thông tin.
4.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Thứ nhất, xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ hệ thống văn bản dƣới luật hƣớng
dẫn các NHTM thực hiện lộ trình trở thành NHBL. Việc hồn thiện mơi trƣờng pháp lý phải đƣợc thực hiện một cách đầy đủ, đồng bộ và thống nhất về các loại hình dịch vụ theo hƣớng đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, phù hợp với tốc độ phát triển cơng nghệ, đảm bảo an tồn cho việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Ban hành cơ chế về quản lý dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hệ thống dịch vụ bán lẻ của NHTM.
Thứ hai, NHNN cần tăng cƣờng vai trò kiểm tra, giám sát trong các hoạt
động của các NHTM, có chế tài xử lý nghiêm khắc đối với các vi phạm về trần lãi suất, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các NHTM.
Thứ ba, tăng cƣờng các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông các hoạt
động ngân hàng ra nƣớc ngồi. Trên cơ sở đó có thể tận dụng đƣợc nguồn vốn, cơng nghệ cũng nhƣ học hỏi kinh nghiệm quản lý, trao đổi thông tin về lĩnh vực ngân hàng từ các nƣớc và các tổ chức quốc tế.
4.4.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
- Hồn thiện hệ thống các cơng cụ quản lý, điều hành dịch vụ NHBL: hệ thống chỉ tiêu kế hoạch, phân giao kế hoạch và đánh giá thực hiện kế hoạch. Việc phân giao chỉ tiêu kế hoạch cần gắn với khả năng, điều kiện triển khai thực hiện tại mỗi địa bàn, đơn vị. Các chỉ đạo cụ thể về dịch vụ NHBL cần đƣợc cập nhật theo sát tín hiệu thị trƣờng, hƣớng dẫn kịp thời, đầy đủ cho các chi nhánh triển khai.
tiện ích, chất lƣợng cao dựa trên nền cơng nghệ hiện đại, trong đó lựa chọn một số sản phẩm có tính cạnh tranh cao để đầu tƣ, phát triển. Các sản phẩm sau khi đã đƣợc triển khai thí điểm và nghiệm thu tốt cần nhanh chóng triển khai ra toàn hệ thống để chiếm lĩnh khách hàng.
- Rà sốt, chuẩn hố quy trình, thủ tục theo hƣớng đơn giản, thân thiện, dễ tiếp cận để nâng cao sự hài lịng của khách hàng.
- Xây dựng chƣơng trình PR hình ảnh NHBL VCB thân thiện, thống nhất, hiệu quả trên các kênh thông tin đại chúng. Nâng cao hiệu quả khai thác các kênh thơng tin chính thức: Website VCB và trang thông tin nội bộ Intranet.
- Đẩy mạnh khai thác ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đẩy nhanh tiến độ tự động hố các quy trình, đồng thời hỗ trợ cơng tác quản lý hoạt động bán lẻ.
-Xây dựng và triển khai cơ chế tài chính, cơ chế động lực kịp thời theo hƣớng gia tăng ngân sách cho hoạt động bán lẻ và đảm bảo hỗ trợ phân phối thu nhập theo doanh số bán sản phẩm dịch vụ đối với từng cán bộ.
- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực bán lẻ theo hƣớng đào tạo nâng cao các kiến thức về NHBL và kỹ năng mềm cho đối tƣợng đã đƣợc đào tạo cơ bản, cập nhật kiến thức về sản phẩm dịch vụ, kỹ năng bán hàng cho các đối tƣợng mới.
-Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của cán bộ QHKH theo hƣớng tập trung
cơng tác marketing, chăm sóc khách hàng, bán hàng, tƣ vấn dịch vụ, giảm thiểu các hoạt động tác nghiệp.
- Hồn thiện và triển khai chính sách về tuyển dụng, đào tạo, chính sách động lực để khuyến khích, động viên đối với lực lƣợng lao động hiện tại và thu hút nguồn lao động có chất lƣợng từ bên ngồi vào VCB.
- Chủ động đẩy mạnh liên doanh liên kết và hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nƣớc trong việc nghiên cứu và phát triển các dịch vụ NHBL để nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ mới, phù hợp với thông lệ và chuẩn mức quốc tế.
KẾT LUẬN
Bắt kịp với xu hƣớng chung trên toàn thế giới, dịch vụ NHBL đã và đang đƣợc các NHTM Việt Nam chú trọng đầu tƣ và phát triển. Với sự hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh của hệ thống ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, việc tìm ra các giải pháp phát triển dịch vụ NHBL là quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết để mỗi ngân hàng có thể tự tin bƣớc vào hội nhập và đứng vững trong cạnh tranh. Cũng theo xu hƣớng đó, VCB Thanh Hóa đang tích cực đẩy mạnh hoạt động NHBL để tăng quy mô và hiệu quả hoạt động cũng nhƣ mở rộng thị phần góp vào mục tiêu chung của VCB với định hƣớng tầm nhìn đến năm 2020, VCB sẽ trở thành ngân hàng số 1 về bán lẻ trên thị trƣờng Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại VCB Thanh Hóa, tơi đã đƣa ra một số giải pháp nhằm góp phần vào sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của VCB Thanh Hóa nói riêng và VCB nói chung.
Do trình độ và thời gian nhiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình phân tích, đánh giá và đƣa ra các giải pháp. Vì vậy, tơi rất mong đƣợc sự quan tâm, đánh giá, đóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn học viên để luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Cuối cũng tơi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của cơ giáo TS. Nguyễn Thị Phƣơng Dung cùng toàn thể các học viên K23, các cán bộ VCB Thanh Hóa đã giúp tơi hồn thành luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Diệu Linh, 2015. Phát triển dịch vụ NHBL tại ngân hàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Sơn tây. Luận văn thạc sỹ.
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Lê Phúc Lĩnh, 2014. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại chi
nhánh
ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Hà Tĩnh. Luận văn thạc sỹ. Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Ngân hàng nhà nƣớc Thanh Hóa, 2013-2015. Báo cáo tổng kết
hoạt
động ngân hàng. Thanh Hóa.
4. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Xây dựng chiến lược phát
triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.
5. Nguyễn Thị Mùi, 2008. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương
mại. Hà Nội: Nxv Tài chính.
6. Nguyễn Thị Thanh Hòa, 2012. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán
lẻ tại Agribank chi nhánh Gia Lâm. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế -
Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Xuân Nghĩa, 2012. Phát triển dịch vụ NHBL của các
NHTM Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO – trường hợp BIDV.
Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Peter S.Rose, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại (Bản dịch). Hà Nội: Nxb Tài chính.
9. Phạm Thùy Giang, 2012. Nghiên cứu so sánh chất lượng dịch vụ
10. Trần Thị Hƣơng Giang, 2015. Phát triển dịch vụ NHBL tại ngân
hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa. Luận văn
thạc sỹ. Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
11. TS Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nxb Thống kê.
12. Từ Công Hoan, 2013. Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại VP
Bank,
chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ. Đại học Đà Nẵng.
13. VCB Thanh Hóa, 2013-2015. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh
doanh.
14. VCB, 2012. Tài liệu đào tạo nghiệp vụ huy động vốn. Hà Nội. 15. VCB, 2012. Tài liệu đào tạo nghiệp vụ thẻ. Hà Nội.
16. VCB, 2012. Tài liệu đào tạo nghiệp vụ tín dụng bán lẻ. Hà Nội. 17. VCB, 2012-2015. Báo cáo thường niên. Hà Nội.
Website: 18. http://vietcombank.com.vn 19. http://sbv.gov.vn 20. http://bidv.com.vn 21. http://citibank.com.vn 22. http://anz.com/vietnam/vn 23. http://tailieu.vn 24. http://vneconomy.vn