Giải pháp phát triển hoạt động NHBL tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thanh hóa (Trang 98 - 101)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Ngoạ

4.3.2. Giải pháp phát triển hoạt động NHBL tại chi nhánh

4.3.2.1. Phát triển, nâng cao hiệu quả mạng lưới và kênh phân phối

Để tạo thuận tiện cho khách hàng, chi nhánh cần mở ra nhiều kênh giao dịch để tăng lƣợng khách hàng, đƣa hình ảnh, thƣơng hiệu của VCB nói chung và VCB Thanh Hóa nói riêng đến với cơng chúng. Để phát triển và nâng cao hiệu quả của mạng lƣới và kênh phân phối, chi nhánh cần thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, Chi nhánh cần rà soát, đánh giá, xắp xếp lại các PGD, điều chỉnh

lại mật độ các PGD cho phù hợp, tránh việc tập trung nhiều PGD cùng khai thác trên một địa bàn. Củng cố, nâng cấp cơ sở vật chất, bố trí lại khơng gian giao dịch, đảm bảo tất cả các phịng giao dịch đều có khơng gian phục vụ khách hàng VIP và đạt chuẩn theo quy định của VCB.

Thứ hai, mở rộng mạng lƣới, đặc biệt ƣu tiên mở ngay từ đầu ở các khu

mới phát triển ngồi địa bàn thành phố Thanh Hóa nhƣ: các khu cơng nghiệp, khu kinh tế động lực của tỉnh, các huyện, thị trấn ...để chiếm lĩnh thị trƣờng.

Thứ ba, bên cạnh việc duy trì và mở rộng các kênh phân phối truyền thống

phối hiện đại, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu giao dịch ở mọi lúc, mọi nơi. Phát triển mạnh các điểm chấp nhận và thanh toán (ATM, POS), không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động của các máy ATM và POS, tăng cƣờng liên kết giữa các NHTM để nâng cao hiệu quả và mở rộng khả năng sử dụng thẻ ATM và POS.

4.3.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ.

Nâng cao chất lƣợng giao dịch trực tiếp với khách hàng, đảm bảo sự hài

lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ. Tại mỗi PGD nên có nhân viên hƣớng dẫn, phân luồng và hỗ trợ khách hàng để quá trình giao dịch đƣợc nhanh chóng. Mỗi cán bộ đều phải thay đổi quan điểm từ việc đặt “quá nặng về chỉ tiêu kế hoạch để hoàn thành nhiệm vụ” sang quan điểm “thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng để hoàn thành nhiệm vụ”, nhƣ vậy mới phát triển đƣợc nền khách hàng một cách bền vững.

4.3.2.3. Đầu tư công nghệ hỗ trợ.

Thứ nhất, chi nhánh phải liên tục cập nhật và triển khai kịp thời các phần

mềm ứng dụng theo chỉ đạo của Trung tâm công nghệ thông tin thuộc hội sở chính.

Thứ hai, theo dõi chặt chẽ chất lƣợng đƣờng truyền đảm bảo hệ thống công

nghệ hoạt động ổn định, nâng cao chất lƣợng dịch vụ.

Thứ ba, thực hiện cài đặt, cập nhật nhanh chóng, chính xác các sản phẩm

dịch vụ mới để sẵn sàng phục vụ khách hàng một cách nhanh nhất.

Thứ tư, phối hợp với Trung tâm công nghệ thông tin xây dựng hệ thống

đánh giá hiệu quả của từng sản phẩm, lợi ích tổng hịa của một khách hàng mang lại, hiệu quả của các kênh phân phối… tại chi nhánh một cách chính xác làm cơ

sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm dịch vụ NHBL. Tạo nhiều phần mềm hỗ trợ khác để phục vụ cho các báo cáo nhanh, tức thời.

Thứ năm, đối với mạng lƣới ngân hàng tự động: máy ATM, POS, phải thực

hiện bảo dƣỡng theo định kỳ, thay thế những máy cũ, hay xảy ra trục trặc, đảm bảo phục vụ khách hàng 24/24.

Thứ sáu, kịp thời phản ánh, phối hợp với Trung tâm công nghệ thông tin để

khắc phục kịp thời các sự cố đƣờng truyền, tránh gây phàn nàn từ phía khách hàng.

4.3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động Marketing.

Thứ nhất, thực hiện các chƣơng trình marketing cho hoạt động bán lẻ theo

đúng chỉ đạo của hội sở chính về quy mơ, thời gian triển khai cũng nhƣ cách thức triển khai; Tăng cƣờng các chƣơng trình quảng bá, giới thiệu sản phẩm và thƣơng hiệu VCB đến đông đảo dân chúng trên địa bàn bằng các hình thức quảng cáo đa dạng, sinh động, phù hợp với trình độ của ngƣời tiếp nhận nhằm mang lại hiệu quả cao.

Thứ hai, chủ động thực hiện công tác tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm bán

lẻ cho khách hàng cá nhân tiềm năng, tổ chức các buổi giới thiệu về sản phẩm, gói sản phẩm cho tập thể ngƣời lao động thuộc các doanh nghiệp, tổ chức.

Thứ ba, thƣờng xuyên nắm bắt thông tin thị trƣờng, thông tin về đối thủ

cạnh tranh tƣơng ứng với từng dòng sản phẩm, đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ của VCB trên địa bàn.

Thứ tư, thực hiện các chƣơng trình quà tặng, khuyến mại đa dạng, hấp dẫn

trên cơ sở nghiên cứu thị hiếu của ngƣời dân trên địa bàn.

thể cán bộ Chi nhánh nói chung và bộ phận làm cơng tác bán lẻ nói riêng. Coi việc nắm bắt những đặc tính cơ bản của sản phẩm mới là bắt buộc đối với tồn thể cán bộ Chi nhánh, từ đó để phát triển kênh quảng cáo từ chính mỗi cán bộ vì đây là kênh mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thanh hóa (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w