PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy
- Chi cục Quản lý thị trường có Chi cục trưởng đồng thời là Phó giám đốc Sở Cơng Thương và 03 Phó Chi cục trưởng.
- 12 phịng chun mơn, nghiệp vụ và các Đội Quản lý thị trường, gồm: + Phịng Tổ chức - Hành chính;
+ Phịng Nghiệp vụ - Tổng hợp; + Phòng Thanh tra - Pháp chế;
+ Đội Quản lý thị trường cơ động (địa bàn toàn tỉnh);
+ Đội Quản lý thị trường số 1 (địa bàn thành phố Đồng Hới); + Đội Quản lý thị trường số 2 (địa bàn huyện Lệ Thủy); + Đội Quản lý thị trường số 3 (địa bàn huyện Quảng Trạch); + Đội Quản lý thị trường số 4 (địa bàn huyện Tuyên Hóa); + Đội Quản lý thị trường số 5 (địa bàn huyện Bố Trạch); + Đội Quản lý thị trường số 6 (địa bàn huyện Quảng Ninh); + Đội Quản lý thị trường số 7 (địa bàn huyện Minh Hóa); + Đội Quản lý thị trường số 8 (địa bàn thị xã Ba Đồn).
* Sơ đồ tổ chức của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
Chi cục QLTT có chức năng giúp Giám đốc Sở Công Thương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác quản lý thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công thương.
Chi cục QLTT chịu sự quản lý, chỉ đạo của Giám đốc Sở Công Thương; đồng
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp Chi cục trưởng Phó Chi cục trưởng Phịng TC-HC Phịng NV-TH Phịng TT-PC Đội CĐ Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 Đội 5 Đội 6 Đội 7 Đội 8
thời, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng Cục QLTT. [7,1- 2]
- Kiểm tra việc tuân theo pháp luật của tổ chức, cá nhân về các hoạt động công thương, thực hiện thanh tra chuyên ngành thương mại nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công thương theo pháp luật quy định.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường từng thời gian, từng thị trường; đồng thời đề xuất kế hoạch, biện pháp về tổ chức quản lý thị trường, đảm bảo lưu thơng hàng hóa theo pháp luật. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thương mại cho các tổ chức và cá nhân hoạt động liên quan đến thương mại.
- Trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường và xử lý các vi phạm pháp luật về lĩnh vực công thương. Quản lý quỹ chống buôn lậu.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các chính sách chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ công chức thuộc thẩm quyền quản lý.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đấu tranh chống bn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, chống sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng vi phạm quy định về sở hữu trí tuệ; chống các hành vi đầu cơ, lũng đoạn thị trường, GLTM của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
- Thực hiện thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định.
- Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh Quảng Bình.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND tỉnh giao. [7,1-2] Đại học kinh tế Huế
2.1.4. Nguồn nhân lực của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng BìnhBảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình Bảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình
(Đvt: người) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % 1. Về trình độ chun mơn 80 85 82 5 6.3 -3 -3.5 - Thạc sỹ 3 6 5 3 100.0 -1 -16.7 - Cử nhân/Kỹ sư 63 62 60 -1 -1.6 -2 -3.2 - Cao đẳng 3 4 3 1 33.3 -1 -25.0 - Trung cấp 4 5 4 1 25.0 -1 -20.0
- Chưa qua đào tạo 7 8 10 1 14.3 2 25.0
2. Về trình độ lý luận chính trị 80 85 82 5 6.3 -3 -3.5
- Cao cấp, cử nhân 9 10 11 1 11.1 1 10.0
- Trung cấp 6 6 6 0 0.0 0 0.0
- Chưa qua đào tạo 65 69 65 4 6.2 -4 -5.8
3. Về cơ cấu theo ngạch 80 85 82 5 6.3 -3 -3.5
- Kiểm sốt viên chính và
tương đương 2 2 1 0 0.0 -1 -50.0
- Kiểm soát viên thị trường 65 67 67 2 3.1 0 0.0 - Kiểm soát viên trung cấp 12 15 13 3 25.0 -2 -13.3
- Nhân viên 1 1 1 0 0.0 0 0.0 4. Về các tiêu chí khác - Ngoại ngữ 80 85 82 5 6.3 -3 -3.5 + Đại học trở lên 1 3 3 2 200.0 0 0.0 + Chứng chí 79 82 79 3 3.8 -3 -3.7 - Tin học 80 85 82 5 6.3 -3 -3.5 + Trung cấp trở lên 2 2 2 0 0.0 0 0.0 + Chứng chỉ 78 83 80 5 6.4 -3 -3.6 - Giới tính 80 85 82 5 6.3 -3 -3.5 + Nam 61 63 60 2 3.3 -3 -4.8 + Nữ 19 22 22 3 15.8 0 0.0 - Tuổi đời 80 85 82 5 6.3 -3 -3.5 + Từ 30 tuổi trở xuống 27 25 22 -2 -7.4 -3 -12.0 + Từ 31 đến 40 tuổi 16 22 25 6 37.5 3 13.6 + Từ 41 đến 50 tuổi 13 11 10 -2 -15.4 -1 -9.1 + Từ 51 đến 60 tuổi 24 27 25 3 12.5 -2 -7.4
(Nguồn: Phịng TC- HC, Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình)
Thống kê thực trạng về số lượng và chất lượng đội ngũ công chức (bao gồm cán bộ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật) tính đến hết năm 2017, tổng số cán
bộ, công chức và hợp đồng theo Nghị định 68/NĐ-CP hiện có 82 người được thể hiện ở bảng 2.1 ở trên:
Cán bộ QLTT có sự thay đổi qua 3 năm chủ yếu là năm 2016 từ 80 năm 2015 tăng lên 85 người (tăng 5 người tương ứng tăng 6,3 %). Trong đó xét về trình độ chun mơn trình độ cử nhân/kỹ sư vẫn chiếm tỷ trọng cao qua 3 năm; về trình độ lý luận chính trị thì tỷ lệ chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng cao qua 3 năm, tuy nhiên lại có xu hướng giảm hay nói cách khác trình độ lý luận chính trị của cán bộ QLTT ngày càng tăng; về cơ cấu ngạch thì kiểm soát viên thị trường chiếm tỷ trọng cao nhất so với các đối tượng khác; về các tiêu chí khác thì tỷ lệ cán bộ có chứng chỉ ngoại ngữ cao hơn so với đại học ngoại ngữ; tỷ lệ trung cấp tin học trở lên chiếm tỷ trọng thấp hơn so với chứng chỉ; tỷ lệ nam nhiều hơn tỷ lệ nữ và đa phần tập trung vào độ tuổi từ 51 đến 60 tuổi.
2.1.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện
Sau 22 năm xây dựng và trưởng thành, được sự quan tâm của UBND tỉnh Quảng Bình, đến nay, Chi cục đã có 09 Đội QLTT trực thuộc, tăng thêm 05 Đội so với khi được thành lập năm 1995.
Về trụ sở làm việc, có 06/09 trụ sở là nhà cấp III trở lên (trong đó, có 03 nhà được xây dựng mới) và 01 nhà cấp IV được UBND huyện bố trí tạm thời, thuê địa điểm đặt trụ sở 01 Đội.
Trang thiết bị văn phòng, thiết bị tin học, liên lạc đã được Chi cục trang bị đảm bảo, đầy đủ gồm 27 bộ máy vi tính nối mạng viễn thơng, 03 máy fax cho văn phòng và một số Đội ở xa, 02 máy photocopy. Trang thiết bị công cụ hỗ trợ cho cán bộ chống buôn lậu quá thiếu (09 cây roi điện) và không được bảo dưỡng thường xuyên nên không đảm bảo cho công tác chống buôn lậu của các Đội.
Hiện tại, tồn Chi cục có 10 phương tiện ơtơ loại 04 - 07 chỗ ngồi. Cơ bản xe đều đang sử dụng tốt, trong đó 01 chiếu Fotuner được Cục Quản lý thị trường cấp năm 2016, 01 chiếc Toyota Altis được UBND tỉnh cấp năm 2015 và điều chuyển 05 ô tô từ các sở ban, ngành về cho các Đội Quản lý thị trường.
Hiện nay đội ngũ cán bộ, cơng chức đã có trang phục, cấp hiệu, phù hiệu riêng hoạt động chuyên trách, lực lượng Quản lý thị trường ngày càng khẳng định vai trị chủ cơng trong kiểm tra, kiểm soát đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật trên
2.2. TÌNH HÌNH GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNGBÌNH BÌNH
2.2.1. Đối tượng gian lận thương mại
Tình hình GLTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong những năm qua tuy khơng nổi cộm, khơng có vụ việc lớn điển hình, chủ yếu là GLTM mang tính nhỏ lẻ nhưng vẫn còn diễn ra ở nhiều ngành, mặt hàng, ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Hàng hóa một phần được sản xuất trong tỉnh, còn lại chủ yếu từ tỉnh ngoài, nước ngoài đưa vào tiêu thụ trên địa bàn tỉnh, bằng nhiều con đường khác nhau.
Bảng 2.2: Các đối tượng GLTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bị phát hiện từ năm 2015-2017
Đvt: Số vụ
Đối tượng GLTM Năm
2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- %
1. Doanh nghiệp trong nước 33 31 29 -2 -6,1 -2 -6,5 2. DN có vốn đầu tư nước ngồi 3 4 5 1 33,3 1 25,0 2. Hộ kinh doanh cá thể 115 123 150 8 7,0 27 22,0 3. Đối tượng khác 49 61 85 12 24,5 24 39,3
Tổng số 200 219 269
(Nguồn: Báo cáo của Ban chỉ đạo 389 tỉnh)
- Những đối tượng hoạt động chuyên nghiệp: Đây là những đối tượng lấy hoạt động buôn lậu, GLTM làm nghề sinh sống, những đối tượng này thường có tiềm lực kinh tế, hoạt động tinh vi, sử dụng phương tiện vận tải hàng lậu được gia cố bí mật nhằm che dấu cơ quan chức năng. Hoạt động có sự liên kết chặt chẽ, phân công trách nhiệm cụ thể giữa các đối tượng, chỉ đạo từ xa, không hề lộ diện, "núp bóng" dưới danh nghĩa khác và khơng trực tiếp áp tải, vận chuyển hàng hóa. Trường hợp bị phát hiện, bắt giữ thì người lái xe đứng ra chịu trách nhiệm và khai nhận là tự ý nhận vận chuyển thêm hàng mà không khai ra đối tượng chủ hàng hay chủ nhà xe nhằm lách luật, gây khó khăn cho cơng tác thẩm tra, xác minh để xử lý đúng đối tượng. Bên cạnh đó, đối tượng này ln tìm cách móc nối với những cán bộ có chức quyền trong cơ quan nhà nước để tạo ô dù, thế lực che chắn cho hoạt động phạm pháp.
- Đối tượng tư nhân, tư thương: Đối tượng này gồm các hộ kinh doanh cá thể, Đại học kinh tế Huế
trường. Đối tượng này thường lấy lý do: nhận thức về pháp luật kém, khơng am hiểu pháp luật, hồn cảnh gia đình khó khăn, hoạt động kinh doanh bị thua lỗ... để bao biện cho hành vi GLTM của mình.
- Đối tượng là quần chúng nhân dân lao động: Đây là lực lượng đông đảo, đủ mọi thành phần, lứa tuổi, hoạt động với quy mơ, giá trị nhỏ hoặc với vai trị tham gia vận chuyển hàng hóa cho đối tượng chuyên nghiệp, tư thương. Số đối tượng này thường ít vốn, hiểu biết pháp luật thấp, hồn cảnh kinh tế khó khăn, vì mưu sinh mà phải tiếp tay cho hoạt động buôn lậu, GLTM.
2.2.2. Ngành hàng, mặt hàng gian lận thương mại
Tỉnh Quảng Bình là địa bàn có các đầu mối phát luồng hàng hóa, các chợ đầu mối, siêu thị, nhà ga và tuyến đường bộ đi địa bàn các huyện, thị xã. Hoạt động thương mại diễn ra rất sơi động, hàng hóa ngày càng phong phú và đa dạng. Do đó, hoạt động GLTM cũng tăng nhanh về số lượng, mặt hàng, ngành hàng kinh doanh, khơng trừ một nhóm mặt hàng nào, từ hàng có giá trị thấp đến hàng có giá trị cao, cơng nghệ hiện đại. Trong những năm qua, các mặt hàng vi phạm phổ biến như: xăng dầu; phân bón; mũ bảo hiểm, điện thoại di động, gỗ, thực phẩm, động vật hoang dã, vải, áo quần may sẵn, thuốc lá ngoại, rượu ngoại, đồ điện, điện tử, phụ tùng, hóa mỹ phẩm lâm sản, pháo, vũ khí, ma túy, …
2.2.3. Phương thức, thủ đoạn gian lận thương mại
Tình hình bn lậu, sản xuất, bn bán hàng giả, vi phạm về sở hữu trí tuệ, chất lượng vệ sinh thực phẩm trên tỉnh Quảng Bình khơng có ổ nhóm đầu nậu, quy mơ lớn. Tuy nhiên vẫn còn diễn biến phức tạp, các đối tượng kinh doanh thường dùng những thủ đoạn tinh vi để đối phó với các lực lượng chức năng như:
- Sử dụng hóa đơn chứng từ có giá trị thấp, kê khai giá bán thấp hơn nhiều lần nhằm hợp thức hóa hàng nhập lậu và trốn thuế.
- Theo dõi hoạt động của các lực lượng chức năng để tránh kiểm tra, kiểm soát. - Hàng lậu được cất giấu ở nhà, ở kho xa địa điểm kinh doanh. Chỉ vận chuyển hàng lậu vào thời gian nghỉ của lực lượng chức năng hoặc trà trộn hàng lậu với hàng hợp pháp có hóa đơn, chứng từ.
- Thực hiện việc niêm yết giá hàng hóa đối phó khi có lực lượng chức năng đi Đại học kinh tế Huế
- Thu mua hàng hóa trơi nổi trên thị trường, khơng rõ nguồn gốc, khơng có hóa đơn sau đó xuất hóa đơn bán hàng để hợp thức hóa hàng hóa.
- Sử dụng hóa đơn bán đấu giá hàng hóa tịch thu để quay vòng vận chuyển nhiều lần như mặt hàng vải, áo quần, đồ điện tử...
- Bán hàng khơng xuất hóa đơn đối với mặt hàng điện thoại, điện máy, điện lạnh,... - "Biến" hàng hóa có giá trị thấp thành hàng hóa có giá trị cao hơn sau khi đánh tráo nhãn hàng hóa để thu lợi nhuận chênh lệch.
- Trưng bày hàng thật, hàng hợp pháp nhưng khi bán hàng thì lấy hàng lậu, hàng giả cho khách hàng.
- Kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu hàng hóa hoặc hàng xâm phạm quyền đối với những thương hiệu nổi tiếng, nhãn hiệu đã được bảo hộ độc quyền tại Việt Nam như áo, túi xách, giày, hóa mỹ phẩm, điện máy mang nhãn hiệu TheNorthface, Việt Tiến, Nike, Clear, Dove, Panasonic, Sony, ...
Bảng 2.3: Tình hình GLTM trong quá trình sản xuất và quá trình thương mại từ năm 2015-2017 Đvt: Số vụ Hàng giả Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- %
1. Gian lận trong quá trình SX
67 81 97 14 20,1 16 19,7 2. Gian lận trong quá trình TM
133 138 172 5 3,7 34 24,6
Tổng số vụ 200 219 269
(Nguồn: Báo cáo của Ban chỉ đạo 389 tỉnh)
2.2.4. Các hình thức gian lận thương mại chủ yếu
- Sản xuất kinh doanh hàng giả
Sản xuất, kinh doanh hàng giả là một trong những hình thức gian lận phổ biến và gây ra nhưng hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế và cho toàn xã hội. Người làm hàng giả mua bao bì cũ, tân trang lại, sau đó tự pha chế sản phẩm có chất lượng thấp hơn hàng thật, xong cho vào bao bì đã tân trang và đưa ra thị trường tiêu thụ. Về mặt hàng rượu, họ sử dụng rượu sản xuất trong nước pha thêm cồn, hương liệu, phẩm màu cho vào chai đã qua sử dụng, đóng nắp rồi dán nhãn đưa ra thị trường bán giá như rượu
ngoại nhập như Remy Martin, Hennessy, Black, Chivas… Tuy nhiên, do tính chất siêu lợi nhuận của mặt hàng này nên tỉ lệ bị làm giả rất cao. Những người làm hàng giả mua hàng trôi nổi trên thị trường, không rõ nguồn gốc xuất xứ, sau đó cho vào bao bì được in tại Việt Nam hoặc loại bao bì in từ nước ngồi. Sau đó cho ngun liệu tự pha vào bao bì dán nhãn, mác đóng hộp rồi bán ra thị trường.
Có thể tạm chia ra hai nguồn chính cung cấp hàng giả: hàng giả làm trong nước