TÌNH HÌNH GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại chi cục quản lý thị trường tỉnh quảng bình (Trang 49 - 54)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2. TÌNH HÌNH GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG

BÌNH

2.2.1. Đối tượng gian lận thương mại

Tình hình GLTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong những năm qua tuy khơng nổi cộm, khơng có vụ việc lớn điển hình, chủ yếu là GLTM mang tính nhỏ lẻ nhưng vẫn cịn diễn ra ở nhiều ngành, mặt hàng, ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Hàng hóa một phần được sản xuất trong tỉnh, cịn lại chủ yếu từ tỉnh ngồi, nước ngoài đưa vào tiêu thụ trên địa bàn tỉnh, bằng nhiều con đường khác nhau.

Bảng 2.2: Các đối tượng GLTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bị phát hiện từ năm 2015-2017

Đvt: Số vụ

Đối tượng GLTM Năm

2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- %

1. Doanh nghiệp trong nước 33 31 29 -2 -6,1 -2 -6,5 2. DN có vốn đầu tư nước ngồi 3 4 5 1 33,3 1 25,0 2. Hộ kinh doanh cá thể 115 123 150 8 7,0 27 22,0 3. Đối tượng khác 49 61 85 12 24,5 24 39,3

Tổng số 200 219 269

(Nguồn: Báo cáo của Ban chỉ đạo 389 tỉnh)

- Những đối tượng hoạt động chuyên nghiệp: Đây là những đối tượng lấy hoạt động buôn lậu, GLTM làm nghề sinh sống, những đối tượng này thường có tiềm lực kinh tế, hoạt động tinh vi, sử dụng phương tiện vận tải hàng lậu được gia cố bí mật nhằm che dấu cơ quan chức năng. Hoạt động có sự liên kết chặt chẽ, phân công trách nhiệm cụ thể giữa các đối tượng, chỉ đạo từ xa, không hề lộ diện, "núp bóng" dưới danh nghĩa khác và khơng trực tiếp áp tải, vận chuyển hàng hóa. Trường hợp bị phát hiện, bắt giữ thì người lái xe đứng ra chịu trách nhiệm và khai nhận là tự ý nhận vận chuyển thêm hàng mà không khai ra đối tượng chủ hàng hay chủ nhà xe nhằm lách luật, gây khó khăn cho cơng tác thẩm tra, xác minh để xử lý đúng đối tượng. Bên cạnh đó, đối tượng này ln tìm cách móc nối với những cán bộ có chức quyền trong cơ quan nhà nước để tạo ô dù, thế lực che chắn cho hoạt động phạm pháp.

- Đối tượng tư nhân, tư thương: Đối tượng này gồm các hộ kinh doanh cá thể, Đại học kinh tế Huế

trường. Đối tượng này thường lấy lý do: nhận thức về pháp luật kém, không am hiểu pháp luật, hồn cảnh gia đình khó khăn, hoạt động kinh doanh bị thua lỗ... để bao biện cho hành vi GLTM của mình.

- Đối tượng là quần chúng nhân dân lao động: Đây là lực lượng đông đảo, đủ mọi thành phần, lứa tuổi, hoạt động với quy mô, giá trị nhỏ hoặc với vai trò tham gia vận chuyển hàng hóa cho đối tượng chuyên nghiệp, tư thương. Số đối tượng này thường ít vốn, hiểu biết pháp luật thấp, hồn cảnh kinh tế khó khăn, vì mưu sinh mà phải tiếp tay cho hoạt động buôn lậu, GLTM.

2.2.2. Ngành hàng, mặt hàng gian lận thương mại

Tỉnh Quảng Bình là địa bàn có các đầu mối phát luồng hàng hóa, các chợ đầu mối, siêu thị, nhà ga và tuyến đường bộ đi địa bàn các huyện, thị xã. Hoạt động thương mại diễn ra rất sơi động, hàng hóa ngày càng phong phú và đa dạng. Do đó, hoạt động GLTM cũng tăng nhanh về số lượng, mặt hàng, ngành hàng kinh doanh, khơng trừ một nhóm mặt hàng nào, từ hàng có giá trị thấp đến hàng có giá trị cao, cơng nghệ hiện đại. Trong những năm qua, các mặt hàng vi phạm phổ biến như: xăng dầu; phân bón; mũ bảo hiểm, điện thoại di động, gỗ, thực phẩm, động vật hoang dã, vải, áo quần may sẵn, thuốc lá ngoại, rượu ngoại, đồ điện, điện tử, phụ tùng, hóa mỹ phẩm lâm sản, pháo, vũ khí, ma túy, …

2.2.3. Phương thức, thủ đoạn gian lận thương mại

Tình hình bn lậu, sản xuất, bn bán hàng giả, vi phạm về sở hữu trí tuệ, chất lượng vệ sinh thực phẩm trên tỉnh Quảng Bình khơng có ổ nhóm đầu nậu, quy mơ lớn. Tuy nhiên vẫn cịn diễn biến phức tạp, các đối tượng kinh doanh thường dùng những thủ đoạn tinh vi để đối phó với các lực lượng chức năng như:

- Sử dụng hóa đơn chứng từ có giá trị thấp, kê khai giá bán thấp hơn nhiều lần nhằm hợp thức hóa hàng nhập lậu và trốn thuế.

- Theo dõi hoạt động của các lực lượng chức năng để tránh kiểm tra, kiểm soát. - Hàng lậu được cất giấu ở nhà, ở kho xa địa điểm kinh doanh. Chỉ vận chuyển hàng lậu vào thời gian nghỉ của lực lượng chức năng hoặc trà trộn hàng lậu với hàng hợp pháp có hóa đơn, chứng từ.

- Thực hiện việc niêm yết giá hàng hóa đối phó khi có lực lượng chức năng đi Đại học kinh tế Huế

- Thu mua hàng hóa trơi nổi trên thị trường, khơng rõ nguồn gốc, khơng có hóa đơn sau đó xuất hóa đơn bán hàng để hợp thức hóa hàng hóa.

- Sử dụng hóa đơn bán đấu giá hàng hóa tịch thu để quay vòng vận chuyển nhiều lần như mặt hàng vải, áo quần, đồ điện tử...

- Bán hàng khơng xuất hóa đơn đối với mặt hàng điện thoại, điện máy, điện lạnh,... - "Biến" hàng hóa có giá trị thấp thành hàng hóa có giá trị cao hơn sau khi đánh tráo nhãn hàng hóa để thu lợi nhuận chênh lệch.

- Trưng bày hàng thật, hàng hợp pháp nhưng khi bán hàng thì lấy hàng lậu, hàng giả cho khách hàng.

- Kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu hàng hóa hoặc hàng xâm phạm quyền đối với những thương hiệu nổi tiếng, nhãn hiệu đã được bảo hộ độc quyền tại Việt Nam như áo, túi xách, giày, hóa mỹ phẩm, điện máy mang nhãn hiệu TheNorthface, Việt Tiến, Nike, Clear, Dove, Panasonic, Sony, ...

Bảng 2.3: Tình hình GLTM trong quá trình sản xuất và quá trình thương mại từ năm 2015-2017 Đvt: Số vụ Hàng giả Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- %

1. Gian lận trong quá trình SX

67 81 97 14 20,1 16 19,7 2. Gian lận trong quá trình TM

133 138 172 5 3,7 34 24,6

Tổng số vụ 200 219 269

(Nguồn: Báo cáo của Ban chỉ đạo 389 tỉnh)

2.2.4. Các hình thức gian lận thương mại chủ yếu

- Sản xuất kinh doanh hàng giả

Sản xuất, kinh doanh hàng giả là một trong những hình thức gian lận phổ biến và gây ra nhưng hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế và cho toàn xã hội. Người làm hàng giả mua bao bì cũ, tân trang lại, sau đó tự pha chế sản phẩm có chất lượng thấp hơn hàng thật, xong cho vào bao bì đã tân trang và đưa ra thị trường tiêu thụ. Về mặt hàng rượu, họ sử dụng rượu sản xuất trong nước pha thêm cồn, hương liệu, phẩm màu cho vào chai đã qua sử dụng, đóng nắp rồi dán nhãn đưa ra thị trường bán giá như rượu

ngoại nhập như Remy Martin, Hennessy, Black, Chivas… Tuy nhiên, do tính chất siêu lợi nhuận của mặt hàng này nên tỉ lệ bị làm giả rất cao. Những người làm hàng giả mua hàng trôi nổi trên thị trường, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, sau đó cho vào bao bì được in tại Việt Nam hoặc loại bao bì in từ nước ngồi. Sau đó cho ngun liệu tự pha vào bao bì dán nhãn, mác đóng hộp rồi bán ra thị trường.

Có thể tạm chia ra hai nguồn chính cung cấp hàng giả: hàng giả làm trong nước và hàng làm từ nước ngoài (chủ yếu từ Trung Quốc) đem vào. Đối với hàng giả làm trong nước, các cơ quan chức năng có thể kiểm tra và xử lý tận gốc. Nhưng đối với hàng giả từ Trung Quốc, ta chỉ có thể xử lý phần “ngọn”, tức là người vận chuyển, buôn bán. Đặc biệt, hiện nay hàng hoá đã được chấp nhận đã được đặt hàng từ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam như sen vòi tắm hiệu Joden, Clevr, bếp ga hiệu Rinnai, Paloma; đồng hồ các hiệu, điện thoại di động, máy ảnh... nước hoa, hoá mỹ phẩm, máy nghe nhạc MP3, MP4...

Bảng 2.4: Tình hình sản xuất kinh doanh hàng giả bị phát hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015-2017 Đvt: Số vụ Hàng giả Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- %

1. Hàng giả trong nước 70 61 85 -9 -12,9 24 39,3 2. Hàng giả nước ngoài 15 53 47 38 253,3 -6 -11,3

Tổng số vụ 85 114 132

(Nguồn: Báo cáo của Ban chỉ đạo 389 tỉnh)

Một số doanh nghiệp đầu từ nước ngoại tại Việt Nam cũng sản xuất và tiêu thụ hàng giả. Việc sản xuất hàng giả của các loại đối tượng này thường ở dạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, dẫn đến tranh chấp nhãn hiệu hàng hoà, kiểu dáng công nghiệp, sử dụng nhãn hiệu của người khác mà khơng có đồng ý của chủ sở hữu...

- Bn lậu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu

Đối tượng tham gia vào hoạt động buôn lậu và rất phong phú và dạng bao gồm cả cá thể, hộ gia đình, tư nhân, cơng ty liên doanh và các cơng ty có tư cách pháp nhân khác như doanh nghiệp Nhà nước. Nhiều công ty, doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân mượn tư cách XNK của các cơ quan, đơn vị có giấy phép XNK để tuồn hàng lậu, thông đồng với tư nhân, tư thương để buôn lậu, làm giả một cách bất chính

như nhập sai chủng loại mặt hàng, khơng khai báo, có nhiều khai ít... phá niêm phong của Hải quan để tẩu tán hàng lậu, hàng trốn thuế, hàng gian lận thuế qua giá, qua thuế suất, vận chuyển hoặc giải phóng hàng trên các địa bàn giáp biên... nhà hàng, khách sạn bán rượu ngoại, thuốc lá ngoại không tem nhãn với giá rẻ hơn. Điển hình cho hính thức có sự tham gia của các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân thực hiện các hành vi buôn lậu trái phép.

Tham gia vào hoạt động bn lậu cịn có một bộ phận tiếp tay nữa là một số cán bộ Hải quan, biên phịng bị tha hố biến chất, bị sức cám dỗ của đồng tiền lôi kéo, bao bọc che chở cho hoạt động bn lậu trót lọt và ăn chia hưởng lợi với bọn buôn lậu.

Bảng 2.5: Tình hình bn lậu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu bị phát hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015-2017

Đvt: Số vụ Hàng giả Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- %

* Bn lậu, kinh doanh

hàng hóa nhập lậu 54 60 69 6 13,6 9 15,0

- Hộ kinh doanh cá thể 26 28 32 2 7,7 4 14,3

- DN tư nhân 8 9 11 1 12,5 2 10,0

- Công ty liên doanh 6 7 8 1 16,7 1 14,3

- Doanh nghiệp nhà nước 5 6 7 1 20,0 1 16,7

- Hình thức khác 9 10 12 1 11,1 2 20,0

(Nguồn: Báo cáo của Ban chỉ đạo 389 tỉnh)

Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình chủ yếu là các đối tượng kinh doanh hàng hóa nhập lậu được thẩm lậu vào địa bàn từ các tỉnh biên giới phía bắc.

- Các hình thức gian lận thương mại khác

Ngồi sản xuất, bn bán hàng giả và bn lậu, kinh doanh hàng hóa nhập lậu, mơi trường thương mại tỉnh Quảng Bình cịn xuất hiện nhiều hình thức GLTM khác như sản xuất kinh doanh hàng kém chất lượng, hàng khơng đảm bảo an tồn thực phẩm, gian lận trong đo lường, gian lận về giá…Các hình thức gian lận thương mại này phát sinh ở mọi đối tượng sản xuất kinh doanh, từ hộ kinh doanh cho tới các doanh nghiệp. Các hình thức gian lận thương mại tập trung ở nhóm hàng thiết yếu như

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác chống gian lận thương mại tại chi cục quản lý thị trường tỉnh quảng bình (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)