- Nhân tố quốc tế: Điểm nổi bật là do thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
2.2.1.1. Phải quán triệt quan điểm con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn
của sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
Phát huy nhân tố con người đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, khơng có mục đích nào khác là đem lại sự thỏa mãn nhu cầu phong phú, đa dạng của con người, đem lại sự phát triển tồn diện cho con người bằng chính hoạt động sáng tạo của họ. Con người chỉ có thể tự nâng mình lên, tự hồn thiện mình chính trong hoạt động sáng tạo ra lịch sử mà trước hết là trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Và cái đích cuối cùng đạt được trong tương lai là con người có khả năng tự hồn thiện mình một cách tự giác, thốt khỏi sự lệ thuộc một cách tự phát vào điều kiện, hoàn cảnh lịch sử.
Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người. Chiến lược coi việc đặt lợi ích con người vào vị trí trung tâm, coi trọng cả lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng, lợi ích tồn xã hội, trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp. Vấn đề then chốt để tạo động lực chính là có chủ trương, chính sách đúng đắn, đem lại lợi ích cho nhân dân, hợp lịng dân, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân sẽ thúc đẩy phát triển bền vững.
Lợi ích (cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần) là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy con người hành động, là vấn đề quan trọng trong quá trình thống nhất về tư tưởng và thơng qua đó gây nên những biến đổi trong tiến trình vận động của xã hội. Các Mác đã nhấn mạnh rằng: "Tất cả những gì mà con người ta đấu tranh để giành lấy đều dính liền với lợi ích của họ" [20, tr. 109].
Người nơng dân Việt Nam có thể vì cộng đồng, vì sự tồn sinh của cộng đồng họ dám hy sinh cả tính mạng của họ, nhưng nói đến lợi ích cá nhân thì họ cũng rất rành mạch và cụ thể. Lợi ích kinh tế đã ln ln đặt họ "trên luống cày của mình" để suy nghĩ. Nhưng đáng tiếc, có một thời gian dài người ta ngại nói đến lợi ích cá nhân, đồng nhất lợi ích cá nhân với chủ nghĩa cá nhân, tuyệt đối hóa lợi ích xã hội. Do chưa chú ý tới lợi ích của người lao động, phát hiện và điều tiết sai các loại lợi ích, dẫn đến làm triệt tiêu động lực phát triển và đó là ngun nhân sâu xa dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng và đổ vỡ của nhiều nước XHCN.
Trong đường lối đổi mới được vạch ra từ Đại hội VI, vấn đề lợi ích của người lao động được xem như là cốt lõi của mọi chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã giải phóng mọi năng lực sản xuất, khai thác mọi tiềm năng, làm sống động nền kinh tế hướng vào mục đích trực tiếp: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh dựa trên cơ sở tơn trọng lợi ích của người lao động, xem đó là động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội.
Thực tế cho thấy, những thành tựu đạt được trong việc phát huy nhân tố con người phát triển kinh tế - xã hội là nhờ thay đổi cơ chế chính sách. Chính sách xây dựng phù hợp với cơ sở kinh tế là động lực mạnh mẽ để phát huy nhân tố con người, thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội. Chỉ có thơng qua một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vì sự phát triển phồn vinh của đất nước và hạnh phúc của nhân dân, một chính sách xã hội lấy con người làm trọng tâm, nhằm giải quyết tốt các vấn đề xã hội, mới có thể tích cực hóa được nhân tố con người. Đảng ta khẳng định: "chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc của nhân dân sẽ là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH" [8, tr. 13].
Sự nghiệp đổi mới phải dựa vào dân. Chính ý kiến, nguyện vọng, cách làm ăn của nhân dân đã góp phần hình thành đường lối đổi mới. Nhân dân cần cù và thơng minh đã tự giác và tích cực thực hiện đường lối đổi mới, nên đường lối đổi mới đã đi vào cuộc sống, tạo ra những biến đổi tích cực, những kinh nghiệm hay, những nhân tố mới, giúp Đảng tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, đưa công cuộc đổi mới tiếp tục tiến lên. Do đó, quan điểm lấy dân làm gốc cần quán triệt sâu sắc hơn nữa. Vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, do nhân dân thực hiện. Những tư tưởng quan liêu, xa rời dân, hách dịch, cửa quyền, ức hiếp dân... cần phải kiên quyết ngăn chặn kịp thời.
Chính lịng u thương vơ hạn, những tình cảm bao dung rộng lớn, sự tơn trọng và quan tâm tỉ mỉ đến con người, tin tưởng mãnh liệt vào phẩm giá và sức mạnh của quần chúng nhân dân của Hồ Chí Minh đã trở thành một sức mạnh to lớn trong việc phát huy nhân tố con người.
Đảng ta luôn luôn khẳng định "đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân". Con người là vị trí trung tâm của đổi mới, "lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững". Vì thế, để đổi mới thành cơng, Đảng ta ln ln động viên mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần kinh tế tích cực phát huy sức mạnh của mình.
Phát huy nhân tố con người là mở rộng cơ hội cho mọi người đều có điều kiện phát huy tài năng tham gia vào các quá trình phát triển và hưởng thụ những thành quả phát triển; đồng thời có trách nhiệm góp sức thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc, đẩy lùi các tệ
nạn xã hội; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân về ăn, mặc, ở, đi lại, phòng và chữa bệnh, học tập, làm việc, tiếp nhận thơng tin, sinh hoạt văn hóa xã hội.