Hạn chế, bất cập và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại dịch vụ giang sơn, lạng sơn (Trang 71 - 76)

2.4. Đánh giá công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất

2.4.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân

2.4.2.1Hạn chế, bất cập

Bên cạnh những ưu điểm đạt được thì cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh vẫn còn một số nhược điểm cần khăc phục:

a. Cơng tác lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty

tốn chi phí như chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chí sản xuất chung, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp với các báo cáo chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng… được lập từ các bộ phận như kế tốn Vật tư hàng hóa; kế tốn Tiền lương; kế tốn chi phí, kế tốn tài sản cố định tại Công ty. Công ty chưa thực hiện việc đánh giá, xác định nguyên nhân và các nhân tố có ảnh hưởng đến tình hình thực hiện dự tốn chi phí để có biện pháp điều chỉnh dự tốn cho hợp lýtạo điều kiện thuận lợi để lập dự toán cho năm kế tiếp.

b. Cơng tác tổ chức thực hiện quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty

- Đối với quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Yếu tố NVL đầu vào luôn là

vấn đề được quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, công ty vẫn chưa quản lý tốt cũng như có kế hoạch dự báo tốt sự tăng giá của NVL, đồng thời việc sử dụng định mức NVL không đúng như kế hoạch, mặc dù trong sản xuất thực tế đã tăng mức tiêu hao NVL chính so với kế hoạch làm cho sản phẩm có chất lượng tốt hơn, tuy nhiên việc khơng làm đúng kế hoạch đã đề ra làm cho cơng ty khơng có sự chẩn bị từ trước, thêm vào đó lại làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng đến mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.Có một số vật liệu mua về chưa kiểm nghiệm chất lượng nên khi xuất sử dụng thì nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng sản xuất sản phẩm. Có một số vật liệu khi xuất kho sử dụng tại các phân xưởng nhưng bảo quản ngoài trời, lưu trữ không tập trung thường xuyên xảy ra thất thốt.

- Đối với quản lý chi phí nhân cơng trực tiếp: Việc quản lý số lao động trực tiếp

sản xuất thông qua hợp đồng lao động cịn nhiều tồn tại, trình độ lao động cơng nhân lao động không được đánh giá dùng, chưa kiểm tra tay nghề trước khi đưa lao động vào do đó dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp hơn, xảy ra nhiều lỗi do cơng nhân khơng có kinh nghiệm xử lý kịp thời. Dù sản phẩm vẫn tiêu thụ được trên thị trường nhưng chất lượng có phần sút giảm. Cơng ty tính lương cho cơng nhân sản xuất theo thời gian. Mặc dù hình thức này đơn giản cho việc tính lương nhưng lại khơng cơng bằng. Hơn thế nữa, hình thức này cịn dẫn đến tình trạng cơng nhân làm việc khơng tích cực mà chỉ làm hết thời gian để hưởng lương. Chính sách đãi ngộ của cơng ty với lao động chưa thỏa đáng, cịn nhiều bất cập. Ví dụ như khi hiệu quả sản xuất tốt, sản xuất vượt tiến độ thì cơng ty chủ yếu là thưởng cho quản đốc và tổ trưởng mà ít quan tâm đến

công nhân sản xuất. Trong nhà máy sản xuất, cơng ty chỉ trích nộp bảo hiểm cho tổ trưởng các tổ và các nhân viên kỹ thuật trên số lương cơ bản mà chưa trích nộp cho cơng nhân sản xuất. Điều này không phù hợp với chế độ tiền lương cũng như chế độ kế toán hiện hành. Mặc dù cách làm này của cơng ty sẽ giảm bớt được chi phí nhân cơng trực tiếp nhưng lại khơng tạo động lực tích cực cho lao động và tình trạng nghỉ việc rất hay xảy ra.

- Đối với quản lý chi phí sản xuất chung: Cơng ty chưa đánh giá phân tích sự

biến động chi phí sản xuất chung thực tế so với kế hoạch đặt ra, do đó cũng chưa đưa ra các biện pháp kiểm soát chặt chẽ cho các kỳ tiếp theo.Chủ yếu chỉ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ kế toán mà chưa quan tâm đến việc xây dụng định mức khoán cho từng loại chi phí sản xuất chưng.Thủ tục kiểm sốt được thực hiện đối với các khoản mục chi phí sản xuất chung cịn chưa chặt chẽ, thiếu sự phê chuẩn phù hợp, cịn vi phạm ngun tắc bất kiêm nhiệm, cịn tính tốn và phân bổ sai các khoản mục chi phí như Cơng ty chưa khốn định mức chi phi vật liệu, đồ dùng văn phòng cho các phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền kế toán tập hợp và tỉnh hết vào chi phí sản xuất chung trong kỳ đó mà khơng tiến hành phân bổ cho các kỳ sau như vậy là chưa chính xác. Vấn đề quản lý chi phí sản xuất chung, đặc biệt là cơng tác thu mua NVL bao bì vẫn chưa thực sự tốt dẫn đến làm chi phí sản xuất kinh doanh tăng, do đó Cơng ty cần phải có những biện pháp khắc phục.

c. Cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty

- Đối với kiểm sốt chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Trong khâu nhận nguyên

vật liệu nhập kho cơng trình, Cơng ty vẫnchưa thành lập bộ phận kiểm tra chất lượng hàng hóa, chỉ có duy nhất thủ kho các Xí nghiệp trực thuộc là người trực tiếp nhận hàng và kiểm tra chất lượng nên dễ dẫn đến tình trạng vật liệu khơng đảm bảo chất lượng trong q trình thi cơng, tình trạng thất thốt do thủ kho có thể thơng đồng với bên cung ứng kê khống nguyên vật liêụ.

Tại Cơng ty các chi phí phát sinh liên quan đến các loại máy thi công nhỏ như máy trộn, máy đầm…khơng được theo dõi trong chi phí sử dụng máy thi cơng mà theo dõi vào chi phí chung. Cơng tác bảo trì bảo dưỡng máy thi cơng chưa được thực hiện, tình

trạng phơi nắng, phơi mưa diễn ra thường xuyên, việc đánh giá chất lượng công việc thực hiện còn nhiều bất cập.

- Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp: Việc quản lý các lao động ngoại tỉnh thông qua hợp đồng ngắn hạn và cịn tồn tại như: trình độ tay nghề của cơng nhân chưa được đánh giá đúng mức, chưa kiểm tra tay nghề trước khi thuê, việc kiểm tra, kiểm soát chưa được chú trọng đúng mức nên dẫn đến tình trạng lấy cắt vật tư, làm việc kém năng suất, thiếu tinh thần trách nhiệm…

- Đối với chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung ở Công ty được theo dõi tổng hợp từng cơng trình, chưa theo dõi theo chi tiết từng bộ phận cấu thành nên khó kiểm sốt. Cơng ty chưa xây dựng được các thủ tục kiểm sốt chi phí này, cũng như cũng đi vào đánh giá, phân tích chi phí sản xuất chung thực hiện so với dự tốn, nên chưa phát hiện các nhân tố ảnh hưởng, làm cơ sở cho các biện pháp kiểm sốt thích hợp.

2.4.2.2Nguyên nhân

a. Nguyên nhân khách quan

Lý luận về tổ chức kế tốn quản trị chi phí nói chung và chi phí xây dựng nói riêng cịn mờ nhạt tại Việt Nam. Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số 53/2006/TT - BTC ngày 12/6/2006 hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp, tuy nhiên nội dung còn chung chung, chưa cụ thể nên các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng rất khó vận dụng vào đơn vị.

Hệ thống định mức được các bộ, ngành đưa ra tương đối nhiều, tuy nhiên có nhiều định mức, đơn giá cơng việc được ban hành từ lâu, nay đã lạc hậu và chưa phù hợp với thực tế.

b. Nguyên nhân chủ quan

Một số bộ phận người lao động vốn đã quen với cách làm việc và lối tư duy cũ đến nay chưa thay đổi tư duy, nhận thức do vẫn còn được bao cấp. Bộ máy quản lý các xí nghiệp kế thừa bộ máy quản lý của các cơng ty cũ, cịn cồng kềnh, hoạt động chưa hiệu quả.

Trình độ cán bộ kế tốn cịn hạn chế, nhận thức về kế tốn quản trị chi phí chưa cao, nên cơng tác kế tốn quản trị chi phí cịn chưa đạt u cầu.

Kết luận chương 2

Quản trị chi phí có vai trị hết sức quan trọng giúp cho việc quản lý, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản trị trong các doanh nghiệpnhằm tăng lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp đứng vững và vương lên trong điều kiện nền kinh tế hội nhập hiện nay. Ở chương 2, đề bài đã trìnhbày về thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của cơng ty sản xuất thương mại Giang Sơn. Qua đó, thấy được những thành tựu trong công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên cơng ty vẫn cịn tồn tại rất nhiều hạn chế và em cũng đã điểm qua một số nguyên nhân chủ yếu ở trên.

Qua tìm hiểm thực tế và phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty sản xuất thương mại dịch vụGiang Sơn, tác giả nhận định được những ưu điểm và những hạn chế của cơng tác quản trị chi phí sản xuất kinh doanh. Đây chính là cơ sởđểđưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chi phí tại Cơng ty ởchương 3.

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIANG SƠN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại dịch vụ giang sơn, lạng sơn (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)