tới
Hiện nay, nền kinh tế đang rất khó khăn, các đơn vị gặp phải vấn đề về tài chính cũng như sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp phá sản đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm lực tài chính chưa vững mạnh. Chính vì vậy, để có thể vượt qua giai đoạn khủng hoảng này và ngày một phát triển hơn nữa thì cơng ty sản xuất thương mại dịch vụ Giang Sơn phải xác định phương hướng phát triển sao cho phù hợp với tình hình hiện nay, để làm sao có thể đương đầu với những thách thức mới và nắm bắt được những cơ hội.
3.1.1 Đinh hướng phát triển Công ty
Xây dựng và phát triển Công ty trở thành Công ty mạnh lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững. Thực hiện đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm, sửa chữa thiết bị thi công… Phát huy mọi nguồn lực để nâng cao sức cạnh tranh, giải quyết đủ việc làm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chongười lao động.
Công ty đã xây dựng được định hướng phát triển là đổi mới phương thức quản lý điều hành, đầu tư thiết bị, công nghệ tiến tiến, đào tạo con người nhằm đáp ứng các yêu cầu cao nhất của khách hàng, Công ty cam kết thực hiện dựa trên những nguyên tắc:
- Không ngừng phát triển, đầu tư đổi mới, đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu đa dạng và tổng hợp của khách hàng.
- Luôn quan tâm và liên hệ chặt chẽ với khách hàng, đảm bảo cung cấp các sản phẩm tốt nhất, nhanh nhất.
- Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng. - Thường xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần
cho người lao động.
3.1.2 Mục tiêu phát triển của Công ty
Trên cơ sở những định hướng phát triển, Công ty đã đưa ra những mục tiêu thực hiện như sau:
Phấn đấu trở thành Cơng ty mạnh tồn diện với nhiều ngành nghề, sản phẩm, có năng lực cạnh tranh cao.
Đảm bảo đủ việc làm cho các cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty Thu nhập bình quân tăng từ 10-15%.
Tổ chức khai thác sử dụng tối đa các máy móc, phương tiện vận tải sẵn có để vận chuyển hàng hóa.
3.1.3 Cơ hội và thách thức của Cơng ty
Cơ hội: Mặc dù công ty mới được thành lập, nhưng lãnh đạo công ty lại là những người có kinh nghiệm lâu năm trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng, vì vậy cơng ty có khá nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm. Đó là tiền đề, là cơ sở vững chắc tạo điều kiện trong kinh doanh.
Được sự giúp đỡ của các ngành chức năng như: Ngân hàng, chính quyền địa phương…
Cơng ty có tinh thần đồn kết, phát huy tinh thần cách mạng vượt qua mọi thử thách, hăng hái thi đua liên tục hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thách thức: Nền kinh tế thị trường đem lại cho Công ty nhiều thuận lợi, thời cơ mới, nhưng đồng thời cũng xuất hiện những khó khăn, thách thức. Xu thế tồn cầu hố nền kinh tế, hội nhập kinh tế Việt Nam với khu vực và quốc tế sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tìm kiếm và giải quyết việc làm cho người laođộng, tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm sẽ cịn hết sức khó khăn do phải cạnh tranh ngày càng gay gắt.
thực hiện kế hoạch gía thành.
Q trình sản xuất cũng chịu ảnhhưởng nhiều của điều kiện thời tiết, khí hậu nên dễ bị gián đoạn gây ứ đọng.
3.2 Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý chi phí SXKD tại Cơng ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Giang Sơn
3.2.1 Giải pháp hồn thiện lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty
3.2.1.1Căn cứ đề xuất giải pháp
Từ những tồn tại của thực trạng cơng tác quản trị chi phí.
Những phương hướng kế hoạch sản xuất cho những năm tiếp theo được công ty xây dựng.
Việc lập dự tốn chỉ mang tính đối phó nhằm báo cáo số lượng với cấp trên chứ chưa phản ánh tiềm lực công ty.
Chưa huy động được nguồn lực tham gia lập dự tốn ngân sách, mọi cơng việc liên quan đều tập trung về phịng kế tốn.
Dự toán ngân sách chưa phản ánh được tiềm lực của công ty do đó Ban lãnh đạo khơng thể sử dụng dự toán ngân sách làm cộng cụ để kiểm sốt hiệu quả chi phí trong q trình sản xuất kinh doanh.
3.2.1.2Nội dung của giải pháp
Cơng tác lập dự tốn chi phí tại Cơng ty cần hồn thiện về quy trình, nội dung đảm bảo tính thống nhất trong dự tốn tổng thể của tồn doanh nghiệp. Quy trình lập dự tốn chi phí SXKD tại Cơng ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Giang Sơn được thực hiện theo hình 3.1:
Hình 3.1Dự kiến sơ đồ lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh Số liệu thông tin thực hiện Thông tin hiện hành Dự tốn (chi phí ước tính) Chi phí thực tế Phân tích biến động chi phí, xác định nguyên nhân Hành động hiệu chỉnh
Lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh bắt đầu từ việc tổng hợp thông tin thực hiện như tình hình thực hiện dự tốn năm trước, các định mức tiêu chuẩn… kết hợp với các thông tin hiện hành như kế hoạch kinh doanh của Công ty, sự biến động cung – cầu trên thị trường … trên cơ sở đó sẽ lập nên một bảng dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh hồn chỉnh. Khi các hoạt động được tiến hành, các số liệu thực tế sẽ được ghi nhận và được so sánh với số liệu dự tốn. Các chênh lệch sẽ được tính tốn, phân tích, ghi nhận. Từ đó xác định được nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng.
Đề xuất trình tự lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Giang Sơn theo hình 3.2:
Hình 3.2Dự kiến trình tự lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh
Dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ bộ phận quản trị cơ sở như bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng… Trên cơ sở nghiên cứu tình hình sản xuất, kinh doanh, thị trường và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, các bộ phận trong công ty căn cứ vào đặc điểm hoạt động, chức năng, yêu cầu và nhiệm vụ của mình để tiến hành lập dự tốn về các chỉ tiêu chi phí thuộc bộ phận của mình và chuyển đến nhà quản trị cấp trên xem xét, có ý kiến và phê chuẩn. Việc lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh ở các phân xưởng sản xuất sẽ được tiến hành bắt đầu từ việc xây dựng các định mức tiêu chuẩn. Số liệu do các phân xưởng sản xuất lập sẽ được gởi lên cho các phịng ban xem xét nhằm tránh nguy cơ có những định mức lập ra khơng chính xác. Nếu sau khi xem xét, nhận thấy các dữ liệu là hợp lý thì sẽ trình lên quản trị cấp cao. Quản trị cấp cao sẽ phân tích thị trường, rà sốt các định mức tiêu chuẩn do đơn vị cấp dưới nộp lên kết hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, quản trị cấp cao sẽ tiến hành xem xét, nghiên cứu và tổng hợp các thơng tin đó và tiến hành
Phân xưởng
sản xuất Phân xưởng sản xuất Phân xưởng sản xuất Phân xưởng sản xuất
Các phòng ban Các phòng ban
lập dự tốn chi phí.
Hiện nay, dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh được lập tại Cơng ty là dự tốn tĩnh nghĩa là các dự toán này chỉ hướng về một mức độ hoạt động nhất định và các kết quả thực tế ln được so sánh với các chi phí kế hoạch. Vì vậy ở các mức hoạt động khác, doanh nghiệp khơng thể dự báo chi phí để đưa ra các quyết định phù hợp với những diễn biến của thị trường như khả năng gia tăng các đơn hàng nếu có sự thay đổi về giá bán sản phẩm. Để đáp ứng được yêu cầu đó, doanh nghiệp cần lập dự tốn chi phí linh hoạt.
Dự tốn chi phí linh hoạt là dự tốn chi phí được lập cho các quy mơ hoạt động khác nhau, giúp nhà quản trị có thể so sánh được chi phí thực tế ở các mức độ hoạt động khác nhau, từ đó có các quyết định về giá bán sản phẩm trong điều kiện mức sản lượng khác nhau, đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi nhưng vẫn đáp ứng được đơn đặt hàng của khách hàng.
Việc lập dự tốn chi phí linh hoạt tại Cơng ty được tiến hành như sau:
- Đối với biến phí nguyên vật liệu căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên liệu và đơn giá dự kiến nguyên liệu mua vào.
- Đối với biến phí tiền lương căn cứ vào đơn giá lương do bộ phận tổ chức hành chính xây dựng theo kế hoạch hàng năm và tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định.
- Đối với các chi phí chung: căn cứ vào tài liệu thống kê năm trước và kết quả bóc tách các chi phí hỗn hợp để xác định biến phí đơn vị.
Trên cơ sở phân loại chi phí theo cách ứng xử, xác định được mức biến phí đơn vị của các chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bằng cách lấy tổng biến phí từng khoản mục chia cho sản lượng sản xuất trong kỳ, xác định được tổng định phí.
3.2.1.3Điều kiện thực hiện giải pháp
Công ty cần xác định rõ quan điểm và các mục tiêu cần đạt trong q trình hồn thiện. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng cần xây dựng và tuân thủ theo các nguyên tắc dự toán nhằm đảm bảo cơng tác hồn thiện dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đồng bộ.
Mặt khác, để cơng tác dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh được thực hiện một cách chủ động và dễ dàng Cơng ty cần xây dựng quy trình dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh và phổ biến theo 3 giai đoạn: Chuẩn bị dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh, Soạn thảo chi phí sản xuất kinh doanh và Theo dõi dự toán chi phí sản xuất kinh doanh.
3.2.1.4Hiệu quả dự kiến giải pháp mang lại
Với các biện pháp được tính tốn từ khi lập dự tốn, chi phí sản xuất giảm đi đáng kể, việc lập dự toán sẽ xác định rõ các mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này, lường trước những khó khăn tiềm ẩn đểcó phương án xử lý kịp thời và đúng đắn, đánh giá hiệu quả quản lý và thúc đẩy hiệu quả cơng việc, liên kết tồn bộ các hoạt động của Công ty bằng cách hợp nhất các kế hoạch và mục tiêu của các bộ phận khác nhau.
Trước đây do chi phí cho hoạt động của Cơng ty theo nguồn ngân sách cấp theo kế hoạch đặt hàng nên Cơng ty chưa quan tâm đến cơng tác phân tích biến động chi phí, song trong tương lai cơng tác phân tích biến động chi phí là rất cần thiết. Cơng ty cần nắm được tình hình biến động của chi phí, tìm ra ngun nhân biến động chi phí từ đó có những chính sách chi tiêu phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí, khắc phục những hạn chế trong quản lý tổ chức sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện quản trị chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty
3.2.2.1Căn cứ đề xuất giải pháp
Từ những tồn tại của thực trạng cơng tác quản trị chi phí.
Những phương hướng kế hoạch sản xuất cho những năm tiếp theo được công ty xây dựng.
3.2.2.2Nội dung thực hiện giải pháp a. Giải pháp về quản lý chi phí NVL
Ở chương 2 đã phân tích thực trạng, vấn đề tồn tại lớn nhất của công ty nằm ở việc quản lý chi phí NVL do sự tăng giá của NVL đầu vào và công tác lập kế hoạch định mức tiêu hao NVL chưa sát với tình hình thực tế. Do đó cần có những biện pháp để khắc phục tồn tại trên:
- Củng cố mối quan hệ với các nhà cung cấp NVL lâu năm và tìm kiếm những nhà cung cấp NVL mới có giá rẻ hơn nhưng chất lượng vẫn đảm bảo. Khơng chỉ có một nhà cung ứng duy nhất mà phải dự trên sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng về chất lượng và giá cả, làm sao để có thể mua được NVL giá cả hợp lý mà chất lượng tốt. Hơn nữa cơng ty cần có chính sách ưu đãi với những nhà cung cấp để xây dựng mối quan hệ càng bền chặt và tin tưởng lẫn nhau như: quyết định ký những hợp đồng mua NVL dài hạn với giá cả ổn định để tránh tình trạng tăng giá của NVL, giảm giá mua sản phẩm của cơng ty cho những bạn hàng thân thiết... Có như vậy, cơng ty mới có thể mua được NVL với giá ưu đãi và gắn bó lâu dài.
- Về cơng tác thu mua NVL phụ như bao bì, để tránh tình trạng sự cố xảy ra như ở trên, công ty nên đổi nhà cung cấp tốt hơn. Hơn nữa công ty vẫn chưa chú ý khai thác nguồn phế phẩm từ bao bì đã qua sử dụng. Bao bì của cơng ty chủ yếu là bao tải làm bằng sợi nilon, thời gian phân hủy là khá lâu, rất dễ để tái chế và tiếp tục sử dụng. Vì vậy cơng ty nên triển khai chính sách thu mua bao bì đã qua sử dụng của khách hàng, vừa cắt giảm được chi phí, vừa góp phần bảo vệ môitrường.
b. Giải pháp về quản lý nhân công trực tiếp
Thay đổi cách tính lương và cách trích các khoản bảo hiểm cho công nhân sản xuất:
Cách tính lương theo thời gian của cơng ty có thể không được phù hợp lắm với doanh nghiệp sản xuất hiện nay. Cơng ty có thể nghiên cứu và thay đổi cách tính lương theo định mức sản phẩm, tạo động lực cho cơng nhân làm việc, làm nhiều thì được hưởng lương nhiều, từ đó góp phần tăng năng suất lao động.
chính xác nhà quản lý cơng ty cần thiết lập : Bảng kê đơn giá công đoạn cho từng mã hàng, Bảng tỉnh thờigian và đơn giá công đoạn, Phiếu thống kê sản lượng công đoạn Sản phẩm của công ty đượcnhân công trực tiếp cho từng công đoạn của từng mã hàng. Sau đó tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp của từng cơng đoạn sản phẩm để lập chi phí nhân cơng trực tiếp củatừng mã hàng.
Trong đó, định phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp theo tháng tại từng phân xưởng sản xuất. Do đó, định phí nhân cơng trực tiếp cho từng mã hàng được phân bố từ định phí nhân cơng trực tiếp tập hợp trong phân xưởng sản xuất theo tiêu thức doanh thu Từ bảng dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của từng mã hàng, nếu cơng ty có nhu cầu thơng tin về dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của từng đơn đặt hàng kế tốn có thể tổng hợp biến phí nhân cơng trực tiếp của từng mã hàng trong đơn đặt hàng.
Ngồi ra, cơng ty chưa trích BHXH, BHYT, BHTN cho cơng nhân sản xuất. Cơng ty cần trích lập các khoản này theo đúng tỷ lệ quy định để đảm bảo đúng với chế độ tiền lương, chế độ kế toán. Đồng thời, cơng ty nên có chính sách thưởng phạt đến từng cơng nhân sản xuất thay vì chỉ tập trung vào các tổ trưởng như hiện nay để nâng cao ý thức người lao động.