(Đơn vị tính: VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh thu BH & CCDV 9.165.083.411 10.679.371.84 11.254.041.691 1.514.288.43 16,52 574.669.847 5,38
Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 0,00 0 0.00
1. Doanh thu thuần 9.165.083.411 10.679.371.84 11.254.041.691 1.514.288.43 16,52 574.669.847 5,38 2. Giá vốn hàng bán 7.700.682.497 8.759.222.755 9.288.732.307 1.058.540.25 13,75 529.509.552 6,05 3. Lợi nhuận gộp 1.464.400.914 1.920.149.089 1.965.309.384 455.748.175 31,12 45.160.295 2,35 4. Doanh thu hoạt động tài chính 0 0 0 0 0,00 0 0,00 5. Chi phí tài chính 348.392.347 458.392.347 538.715.804 110.000.000 31,57 80.323.457 17,52 6. Chi phí bán hàng 256.773.044 294.880.021 272.624.612 38.106.977 14,84 (22.255.408) (7,55) 7. Chi phí QLDN 545.734.651 780.761.400 720.773.693 235.026.749 43,07 (59.987.707) (7,68) 8. LN thuần từHĐKD 313.500.872 386.115.321 433.195.274 72.614.450 23.16 47.079.953 12.19 9. Thu nhập khác 10.291.913 11.436.894 16.808.748 1.144.981 11,13 5.371.854 46,97 10. Chi phí khác 8.765.855 9.366.685 14.147.850 600.830 6,85 4.781.165 51,04 11. Lợi nhuận khác 1.526.058 2.070.209 2.660.898 544.151 35,66 590.689 28,53 12. LNTT 315.026.930 388.185.530 435.856.172 73.158.601 23,22 47.670.642 12,28 13. Thuế TNDN 78.756.732 97.046.383 108.964.043 18.289.650 23,22 11.917.660 12,28 14. LNST 236.270.197 291.139.148 326.892.129 54.868.951 23,22 35.752.981 12,28
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2014 - 2016 ta thấy:
Doanh thu bán hàng trong 3 năm đều tăng: năm 2015 tăng 1.514.288.433 VNĐ so với năm 2014, tương ứng với 16,52% do trong năm công ty đã ký được nhiều hợp đồng với khách hàng, tiêu biểu trong năm là ký kết hợp đồng với một số cơng trình trọng điểm lớn của các nhà đầu tư nước ngoài tại Lạng Sơn, chứng tỏ độ tin cậy của khách hàng với uy tín của cơng ty ngày càng tăng. Năm 2016 tăng 574.669.847 VNĐ so với năm 2015, tương ứng với 5,38%, mức tăng này thấp hơn so với năm 2015, tăng chậm hơn là do năm 2016 tình hình cạnh tranh gay gắt hơn bởi các đối thủ cạnh tranh xuất hiện nhiều nên công ty khơng trúng thầu một số cơng trình, tuy nhiên xu hướng chung của doanh thu 3 năm là tăng, chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty ngày càng tăng, uy tín của cơng ty ngày càng tăng.
Các khoản giảm trừ doanh thu: bảng số liệu ở mục này bằng 0, điều này chứng tỏ công ty cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng vì vậy các khoản giảm trừ doanh thu do hàng hóa kém chất lượng bị trả lại hoặc khách hàng yêu cầu giảm giá đều khơng có. Doanh thu thuần trong ba năm hầu như được giữ nguyên so với tổng doanh thu.
Giá vốn hàng bán: năm 2014 tăng 13,75% so với năm 2014, trong khi doanh thu tăng 16,52%. Ta thấy, tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn so với giá vốn thể hiện thành tích trong quản lý giá vốn hàng bán, cụ thể là thành tích trong việc quản lý chi phí nguyên vật liệu, do trong tháng 8/2015, công ty đã dự trữ được một lượng nguyên vật liệu xây dựngvới giá cả hợp lý, tránh được đợt tăng giá của NVL trong 3 tháng cuối năm 2015. Năm 2016, giá vốn hàng bán tăng 6,05% so với năm 2015, cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu là 5,38%. Điều này cho thấy công tác quản lý giá vốn hàng bán của công ty năm 2016 chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân là do công ty đã tăng định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho một số loại sản phẩm sản xuất chủ yếu lên so với năm 2015, cùng với đó là chi phí vận chuyển tăng lên do giá xăng dầu tăng.
Doanh thu từ hoạt động tài chính: trong 3 năm doanh thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp đều bằng 0. Điều này là do doanh nghiệp đã thận trọng không đầu tư
nhiều vào hoạt động tài chính để đảm bảo khả năng thanh tốn.
Chi phí bán hàng: năm 2015 tăng 14,84% so với năm 2014. Nguyên nhân của sự tăng này là do sự gia tăng về sản phẩm tiêu thụ, làm cho chi phí vận chuyển tăng lên, thêm vào đó trong năm 2015, cơng ty đã đầu tư vào chính sách Marketing nhằm quảng bá hình ảnh cơng ty, làm gia tăng chi phí bán hàng khá nhiều so với năm 2015. Năm 2016 chi phí bán hàng giảm 7,75% so với năm 2015 cho thấy sản lượng tiêu thụ tăng lên nhưng chi phí bán hàng lại giảm đi, cơng tác quản lý chi phí bán hàng tốt lên, ngun nhân là do trong năm cơng ty đã đóng cửa một đại lý bán hàng do sức tiêu thụ ở đây kém, giảm bớt chi phí thuê mặt bằng và nhân viên.
Chi phí quản lý kinh doanh: từ bảng trên ta thấy rằng chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2015 tăng 235.026.749 VNĐ tương ứng tăng so với năm 2014 là 43,07%. Năm 2016 giảm 59.987.707 VNĐ, giảm 7,68% so với năm 2015. Do trong năm 2016 công ty đã đầu tư cho những tổ trưởng tổ kỹ thuật đi học thêm để sử dụng những máy móc mà cơng ty mới mua về, cùng với việc nhận thêm công nhân vào làm tại nhà máy sản xuất, tuy nhiên thì chính sách quản lý của cơng ty trong năm 2016 chưa thực sự hiệu quả, vì thế khơng tiết kiệm được chi phí. Cơng ty cần phải chú trọng hơn để có thể làm giảm chi phí này.
Lợinhuận sau thuế: Năm 2015 lợi nhuận sau thuế tăng khá mạnh so với năm 2014 là 54.868.951 VNĐ tức tăng 23,22%. Năm 2016 tăng 35.752.981 VNĐ so với năm 2015, tương ứng 12,28%. Sự tăng lên này là do trong năm 2015 cơng ty đã tìm kiếm được nhiều khách hàng hơn so với năm 2014, doanh thu bán hàng vì thế mà cũng tăng khá mạnh. Chứng tỏ cơng ty ngày càng có chỗ đứng trong ngành.
Qua phân tích ta thấy tình hình hoạt động của Cơng ty là khá tốt. Trong tình hình nền kinh tế gặp nhiều biến động do chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế từ năm 2008, có thể nói công ty đã nỗ lực hoạt động và đưa ra được những chính sách hợp lý, đội ngũ cơng nhân viên với trình độ cao cũng ln tích cực hồn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, Công ty cần chú ý đến cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chi phí NVL. Những khó khăn, thách thức vẫn cịn rất nhiều phía trước, cơng ty cần phải có những chiến lược quản lý phù hợp hơn để khẳng định được thương
hiệu vững chắc trong tương lai.
2.3 Thực trạng công tác quảnlý chi phí sản xuất kinh doanh tại Cơng ty Cổ phầnsản xuất thương mại và dịch vụ Giang Sơn
2.3.1 Thực trạng lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh
2.3.1.1Quy trình lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Giang Sơn
Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh tại Cơng ty được lập với sự phối hợp của các phịng Kế tốn tài chính, phịng Kế hoạch – Kỹ thuật, phòng Tổ chức hành chính. Trong đó, phịng kế tốn tài chính sẽ cung cấp thơng tin về tình hình thực hiện dự toán của năm trước kết hợp với các định mức tiêu chuẩn như định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức tiền lương… lấy từ phòng Kế hoạch – Kỹ thuậtvà phịng Tổ chức hành chính cùng với các thông tin về mối quan hệ cung - cầu, tình hình tăng trưởng, nhu cầu của ngành xây dựng trên thị trường có được từ Ban dự án.Căn cứ vào các dữ liệu trên cùng với kế hoạch kinh doanh của Cơng ty, kế tốn trưởng lập bảng dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh.
2.3.1.2Dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Dung Linh
- Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp: được xác định căn cứ trên sản lượng cần
sản xuất, giá mua và định mức tiêu hao khi sản xuất ra một đơn vị thành phẩm. Bảng 2.2Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp năm 2016 của Công ty
STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
(VNĐ) 1 Cát vàng hạt to m³ 729.567 9.500 6.930.886.500 2 Đá dăm 4x6 m³ 4.867 30.000 145.913.400 3 Nước lít 486.378 3.200 1.556.409.600 1.500 Xi măng PC30 kg 486.378 729.567.000 5 Sắt hộp 3x6x1,2 ly mét 648.504 12.500 8.106.300.000 6 Dầu mỡ phụ lít 4.867 7.000 34.046.460 7 Dầu Diezen lít 19.455 16.000 311.281.920
STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ)
8 Hộp đen 4x8x1 ly mét 9.728 80.000 778.204.800
Tổng cộng 18.592.609.680
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2016)
- Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: được lập dựa vào số lượng nhân công, quỹ
lương, cách phân phối lương.
- Dự tốn chi phí sản xuất chung: Căn cứ vào tình hình thực hiện của năm trước làm
căn cứ lập dự tốn chi phí của năm sau. Dự tốn chi phísản xuất chung được xây dựng chủ yếu từ thống kê và ước tính. Riêng chi phí khấu hao tài sản cố định, căn cứ vào giá trị tài sản cố định có trong kỳ và tình hình biến động tài sản cố định trong năm theo kế hoạch, kế toán xác định mức khấu hao năm dự kiến theo chế độ quy định.
Bảng 2.3Dự tốn chi phí sản xuất chungnăm 2016 của Cơng ty
STT Chỉ tiêu Thành tiền (VNĐ)
1 Khấu hao tài sản cố định phục vụ sản xuất 4.526.821.504
2 Chi phí nhân viên phân xưởng 1.339.733.632
3 Chi phí dịch vụ mua ngồi 1.102.633.650
4 Dụng cụ sản xuất 544.835.500
5 Chi phí bằng tiền khác 342.557.500
Tổng cộng 7.856.581.786
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty năm 2016)
- Dự tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp: tương tự như đối với chi
phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng được lập dựa trên thống kế và phương pháp kinh nghiệm trên cơ sở phân tích các yếu tố kinh doanh bên trong và bên ngoài doanh nghiệp… là chủ yếu, khơng có định mức cụ thể cho từng nội dung chi phí
Bảng 2.4 Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2016
STT Chỉ tiêu Thành tiền (VNĐ)
1 Chi phí nhân viên bán hàng và chi phí quản lý
STT Chỉ tiêu Thành tiền (VNĐ)
2 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn 1.102.633.650
Tổng cộng 5.428.039.650
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2016)
2.3.2 Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Cơng ty
2.3.2.1 Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty
Chỉ tiêu tỷ suất CPSX trên doanh thu phản ánh để đạt được một đồng doanh thu, doanh nghiệp cân phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.
Bảng 2.5Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý CPSX tổng quát
Đơn vị tính :VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng doanh thu 9.175.375.324 10.690.808.737 11.270.850.439 Chi phí SXKD 8.860.348.394 10.302.623.207 10.837.655.165 Tổng chi phí / tổng
doanh thu 0,966 0,964 0,962
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 03 năm 2014 - 2016)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất CPSX trên doanh thu giảm qua các năm nhưng không đáng kể, cụ thể, năm 2015 tỷ suất là 0,964 giảm 0,002 so với năm 2014, năm 2016 là 0,962 giảm 0,002 so với năm 2015. Chứng tỏ cơng tác quản lý để tiết kiệm chi phí tốt lên qua ba năm. Tuy nhiên ta có thể thấy tỷ suất này là khá cao, chi phí bỏ ra nhiều nhưng lợi nhuận thu lại thì ít.
a. Cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty
Bảng 2.6Cơ cấu chi phí SXKD của Cơng ty
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng Chi phí SXKD 8.860.348394 100 10.302.623.207 100 10.837.655.165 100
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chi phí NVL 5.852.440.769 66 6.980.983.099 67,76 7.424.961.896 68,51 Chi phíNCTT 1.074.760.260 12,13 1.155.954.324 11,22 1.205.147.254 11,12 Chi phí SXC 1.130.639.670 12,76 1.090.017.535 10,58 1.213.817.378 11,20 Chí phí bảo hiểm 256.773.044 2,90 294.880.021 2,86 272.624.612 2,52 Chi phí QLDN 545.734.651 6,16 780.761.400 7,58 720.773.693 6,65
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 03 năm 2014 - 2016)
Cơ cấu chi phí sản xuất là tỷ trọng giữa các yếu tố chi phí trong tổng số chi phí sản xuất.
Qua bảng 2.6 ta thấy tỷ trọng của các khoản mục chi phí có thay đổi trong 3 năm, tuy nhiên sự thay đổi là khơng nhiều. Nhìn vào bảng cơ cấu chi phí SXKD của cơng ty ta có thể thấy chi phí NVL của công ty chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2014 là 66,05%, năm 2015 là 67,76% và năm 2016 là 68,51%, qua đây ta có thể thấy rằng, có sự tăng lên về tỷ trọng chi phí NVL, nguyên nhân la do sự tăng giá của NVL đầu vào và mức tiêu hao NVL. Thấp nhất là chi phí bảo hiểm và chi phí quản lý doanh nghiệpchiếm tỷ trọng xấp xỉ từ 2,9% đến hơn 6,16% trong tổng chi phí SXKD.
Ba khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng cao nhất trong bảng trên là cơ sở để tính tốn giá vốn hàng bán. Khi phân tích chi tiết các loại chi phí thì ta sẽ dễ dàng đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí.
b. Phân tích cơ cấu chi phí NVL trực tiếp
Trong quá trình sản xuất tại Cơng ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Giang Sơn, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào đóng vai trị quan trọng hàng đầu. Chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 87% đến 92% trong tổng giá thành sản phẩm tùy thuộc vào từng loại sản phẩm cụ thể. Do vậy, việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí ngun vật liệu có ảnh
hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm. Từ đó đặt ra u cầu đối với cơng ty là phải quản lý và kiểm soát chặt chẽ khoản mục chi phí này. Nguyên vật liệu được sử dụng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau; mỗi loại có tính năng, cơng dụng riêng. Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất được tính vào chi phí nguyên vật liệu bao gồm:
Nguyên vật liệu chính: Là các nguyên vật liệu cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm, bao gồm: Đá phiến, đất sét, đá vơi, đá dolomit, đá trầm tích, đá magma. Chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn khoảng 83% - 88% tổng giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hồn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm, bao gồm: bao bì, nilon, tem nhãn, và các vật liệu khác.
Nguyên vật liệu động lực: bao gồm tiền nhiên liệu, tiền điện, nước… phục vụ cho q trình sản xuất.
Số liệu sử dụng chi phí nguyên vật liệu được thể hiện qua bảng 2.7: Bảng 2.7Bảng phân tích chi phí NVL năm 2014 - 2016
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1.Chi phí NVL trực tiếp 5.504.048.422 6.522.590.752 6.886.246.092 1.018.542.330 18,51 363.655.339 5,58 2.Chi phí NVL chính 4.874.385.283 5.501.153.041 5.699.057.265 626.767.758 12,86 197.904.225 3,60 3. Chi phí NVL h 472.797.759 730.530.164 847.696.894 257.732.405 54,51 117.166.730 16,04 4. Chi phí NVL động lực 156.865.380 290.907.548 339.491.932 134.042.168 85,45 48.584.385 16,70
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 03 năm 2014 - 2016)
Qua bảng 2.6ta thấy:
ứng với tỷ lệ tăng 18,51%, năm 2016 tăng 363.655.339 VNĐ so với năm 2015, tương ứng với tỷ lệ tăng là 5,58%. Cụ thể của sự tăng này là do công ty đã chú trọng đầu tư hơn vào chất lượng sản phẩm khi tăng mức tiêu hao NVL chính cho các sản phẩm. Khách hàng ngày càng khó tính hơn, nên việc chú trọng vào tăng chất lượng sản phẩm là rất tốt, tuy nhiên, điều này lại làm tăng giá bán của sản phẩm lên, ảnh hưởng tới mục tiêu giảm giá thành của công ty.
Chi phí NVL phụ:năm 2015 so với năm 2014 tăng 257.732.405 VNĐ, với tỷ lệ tăng là 54,51%, năm 2016 tăng so với năm 2015 là 117.166.730 VNĐ, tương ứng với tỷ lệ tăng 16,04%. Nguyên nhân là do công ty mởrộng quy mô sản xuất đồng thời tăng chất lượng sản phẩm, việc tăng chi phí NVL phụ cao như thế cũng là hợp lý. Tuy nhiên, chi phí NVL phụ năm 2016 tăng mạnh như vậy là do khâu mua bao bì chưa thực sự tốt. Đầu năm 2016, công ty đã phải chịu một khoản tổn thất khá lớn do bao bì khơng đảm