Chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương

Một phần của tài liệu 0624 hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 113 - 116)

4. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu

1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG

3.1.1. Chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương

Thương Việt Nam - Chi nhánh Khu Công Nghiệp Hải Dương trong thời gian tới

Giai đoạn 2020 - 2025, HĐQT VietinBank đã phê duyệt 5 chủ điểm chiến lược kinh doanh toàn hệ thống, phát triển hoạt động kinh doanh bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, tăng trưởng thu phí dịch vụ, đặc biệt là sản phẩm, dịch vụ thanh toán và nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực tài chính, quản trị chi phí hiệu quả. Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện phương án cơ cấu lại gắn với

xử lý nợ xấu giai đoạn 2020 - 2025 của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

VietinBank chi nhánh Khu Công Nghiệp Hải Dương thực hiện theo chủ trương của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam xây dựng kế hoạch kinh doanh trung hạn giai đoạn 2020 - 2025 với định hướng chiến lược là phát triển hiệu quả, an tồn, bền vững. Trong đó tập trung và các chủ điểm trọng tâm:

a/ Về hoạt động kinh doanh: duy trì tốc độ phát triển hợp lý và bền vững, quản trị tốt chất lượng tăng trưởng, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh doanh và cơ cấu thu nhập, tạo đà tăng trưởng bứt phá về hiệu quả. Kinh doanh đa năng với hệ

thống sản phẩm dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao, tính năng đột phá và chất lượng tốt, đảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt động kinh doanh, cụ thể:

- Tập trung nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng trọng tâm vào các phân khúc có hiệu quả sinh lời cao, nâng cao tỷ trọng dư nợ khách hàng bán lẻ và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ cấu danh mục tín dụng của ngân hàng;

- Đẩy mạnh hiệu quả ở tất cả các phân khúc, cải thiện NIM, không phụ thuộc tăng trưởng lợi nhuận vào quy mô mà chọn lọc khách hàng mang lại hiệu quả cao, có khả năng khai thác đa dạng sản phẩm dịch vụ bán chéo;

- Thay đổi chính sách giá và phí trên cơ sở áp dụng các phương pháp định giá theo thông lệ và phân tích tồn diện hiệu quả tài chính của danh mục, sản phẩm, khách hàng;

- Triển khai đồng bộ các giải pháp để tăng thu phí dịch vụ, đẩy mạnh dịch vụ thanh toán. Thay đổi mạnh mẽ phương thức bán thông qua bán thêm, bán chéo, bán theo chuỗi liên kết, theo rổ sản phẩm. Nâng cao chất lượng bán hàng, kỹ năng bán sản phẩm dịch vụ;

- Công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm cần thúc đẩy mạnh, trong đó tập trung khai thác nguồn vốn có chi phí thấp, nguồn tiền gửi CASA thông qua tiếp cận cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, khai thác tốt nhóm khách hàng nhiều tiền mặt, nhóm hành chính cơng và các đơn vị sự nghiệp, qua đó quản trị chi phí vốn hiệu quả.

b/ Đối với công tác kiểm soát chất lượng tín dụng: rà sốt các phương án và tiến độ thu hồi, xử lý nợ nhóm 2, nợ xấu, đồng thời tập trung quyết liệt mọi biện pháp thu hồi nợ xử lý rủi ro, nợ xấu; tăng trưởng tín dụng trên cơ sở chọn lọc khách hàng, phương án, dự án, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, không để phát sinh mới các khoản nợ nhóm 2, nợ xấu. Nghiên cứu phương án kiện toàn, quản lý và xử lý nợ tập trung.

c/ Nâng cao năng lực tài chính: Cần thực hiện các biện pháp tái cấu trúc danh mục tài sản có rủi ro cao, tối ưu hóa hiệu quả điều chỉnh rủi ro. Kiểm soát giảm quy mơ tài sản có hệ số rủi ro thấp, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ

d/ Quản trị điều hành: Cần đổi mới mạnh mẽ, nâng cao năng lực quản trị điều hành, nâng cao hiệu quả, hiệu lực, kỷ cuơng, kỷ luật trong công tác quản trị, điều hành, kiểm soát, quản trị rủi ro.

e/ Quản trị chi phí: Cần nâng cao hiệu quả quản trị chi phí, tăng năng suất lao động của các bộ phận và toàn thể cán bộ nhân viên. Đồng thời nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị tài chính, hiệu quả hoạt động đầu tu, xây dựng cơ bản.

Phương hướng, nhiệm vụ cụ thể

Toàn chi nhánh bám sát mục tiêu kế hoạch kinh doanh trung hạn 2020- 2025, triển khai mạnh mẽ các giải pháp thúc đẩy kinh doanh ngay từ đầu năm, gắn tăng truởng với hiệu quả, huớng tới mục tiêu tăng truởng ổn định, bền vững, có chọn lọc. Tăng truởng mạnh với khu vực kinh tế tu nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế, trong đó đặc biệt thúc đẩy tăng truởng mạnh phân khúc KHDN vừa và nhỏ và phân khúc Bán lẻ. Duy trì thị phần có chọn lọc ở khu vực doanh nghiệp nhà nuớc, đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp cùng phát triển. Chú trọng phát triển dịch vụ huớng tới những ngành hỗ trợ kinh tế tăng truởng bền vững nhu lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, năng luợng tái tạo, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, dịch vụ, sản xuất hàng xuất khẩu, các ngành doanh nghiệp khai thác hiệu quả thị truờng nội địa... Tăng cuờng huy động vốn với các sản phẩm linh hoạt, đem lại nhiều tiện tích cho khách hàng, đẩy mạnh khai thác nguồn không kỳ hạn, tiết giảm chi phí huy động, ln chủ động nguồn vốn và thanh khoản.

Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ, sản phẩm về ngân hàng thanh toán và ngân hàng đầu tu, thu hút nguồn tiền gửi CASA, góp phần chuyển dịch nhanh, mạnh cơ cấu thu nhập. Đa dạng hóa kênh bán hàng, đổi mới mạnh mẽ phuơng thuc bán hàng đi đôi với nâng cao chất luợng bán hàng và sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh bán chéo theo chuỗi, bán theo rổ, nhóm sản phẩm, tăng thu phí, cải thiện cơ cấu thu nhập. Phát triển các sản phẩm, cơ chế chính sách chuyên biệt, phù hợp với từng lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn, phân khúc khách hàng.

Triển khai có hiệu quả Chỉ thị 07 của NHNN (10/2017) về tăng cuờng phòng, chống, ngăn ngừa, hạn chế các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và

ngân hàng, bảo đảm an ninh an toàn trong hoạt động Ngân hàng.

Cải thiện mạnh mẽ chất lượng dịch vụ cho khách hàng, đẩy mạnh bán theo rổ sản phẩm, bán chéo sản phẩm dịch vụ. Tiếp tục nâng cao năng suất lao động và gia tăng sự hài lòng của khách hàng, cải cách thủ tục, quy trình, hồ sơ, giảm thời gian tác nghiệp, ưu tiên nguồn lực chăm sóc khách hàng, hồn thiện chất lượng dịch vụ.

Triển khai chiến lược truyền thông chủ động, thiết thực, hiệu quả, gắn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Một phần của tài liệu 0624 hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w