Diện tích, cơ cấu các loại đất của huyện Quảng Điền năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế trang trại trên rú cát tại huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 35 - 42)

Tổng diện tích đất tự nhiên 16.294,75 100,00

1. Đất cát 6.054,70 37,16

2. Đất phù sa được bồi đắp hàng năm 1.787,70 10,97 Trong đó: -Tầng dày từ 70-100cm 1.787,70 10,97 3. Đất biến đổi do trồng lúa 3.612,35 22,17 Trong đó

-Tầng dày từ 70 - 100cm 356,10 2,19

-Tầng dày >100cm 3.256,25 19,98

4. Đất đầm phá 3.587,21 22,01

5. Đất sông suối, ao hồ 1.252,79 7,69

( Nguồn: Phịng Tài ngun mơi trường huyện Quảng Điền)

2.1.1.4 Địa hình, địa mạo

- Quảng Điền là một trong những huyện mang nét đặc trưng của địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế, địa hình tương đối đa dạng, gồm cả đồng bằng, đầm phá và cồn cát ven biển. Khu vực đồng bằng ở đây thuộc dạng đồng bằng cát trắng với nhiều đụn cát phân bố ở độ cao 5 – 10m. Phần diện tích cát nội đồng này có dinh dưỡng kém, chủ yếu phát triển cây bụi và diện tích hoang hố cịn rất lớn.

- Hệ đầm phá Tam Giang của huyện thuộc loại đầm phá nửa kín và một trong những đầm phá có diện tích lớn nhất của nước ta và thuộc loại lớn trên thế giới. Phá Tam Giang có chiều dài gần 25km, chiều rộng phá thay đổi từ 0,5 (gần Thái Dương Thượng) đến 4km (Mỹ Thạnh, Quảng Điền), trung bình gần 2,5km, tổng diện tích mặt nước 52km2, trải dài theo hướng Tây Tây Bắc - Đơng Đơng Nam từ cửa sơng Ơ Lâu đến sông Hương, ra cửa biển Thuận An, thuộc địa phận 3 huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là vùng tiềm năng cho phát triển du lịch và nuôi trồng thuỷ sản của huyện.

- Diện tích đất tự nhiên của huyện 16.294,75 ha, địa hình chia thành ba vùng rõ rệt: + Vùng phía Bắc phá Tam Giang: gồm 2 xã ven biển Quảng Cơng, Quảng Ngạn với tổng diện tích tự nhiên 2.362,31 ha (chiếm 14,5% diện tích tồn huyện), là dải cồn cát phân chia giữa phá Tam Giang và biển Đông, đặc trưng địa hình cồn cát ven biển Bắc miền Trung nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng.

+ Vùng phía Tây Bắc huyện: gồm 2 xã Quảng Thái, Quảng Lợi với tổng diện tích tự nhiên là 5.092,38 ha (chiếm 31,25% diện tích tồn huyện), 80% diện tích của vùng là đồi cát với độ cao từ 4 - 10m so với mực nước biển. Vùng này đất đai cằn cổi, nghèo dinh dưỡng.

Phước, Quảng An, Quảng tự nhiên toàn vùng là 8.840,06 bằng chiêm trũng của phá Ta

2.1.2 Điều kiện kinh t2.1.2.1 Dân cư và lao 2.1.2.1 Dân cư và lao a) Dân số

- Theo niên giám thốn khoảng 83.872 người. Thành Vinh có 9.479 người chiế Quảng Lợi 6.729 người chi - Mật độ dân số trung

giao thông và hạ lưu các con sông

b) Lao động – việc làm Biểu đồ 2: Cơ c

(Nguồn: Niên giám thố

Qua biểu đồ ở trên có dào, tổng số lao động trong người, trong đó lao động chiếm 44% tổng số lao độ dựng thấp nhất chỉ chiếm huyện diễn ra còn chậm.

2.1.2.2 Đặc điểm kinh

Nền kinh tế của huyện thuỷ sản, ngành công nghiệ kinh tế đã có những bước c xuất cơng nghiệp - xây dự ngư - nghiệp.

BI Nông - Lâm -

Quảng Thành, Quảng Phú, Quảng Thọ, Quảng Vi là 8.840,06 ha (chiếm 54,25% diện tích tồn hu

a phá Tam Giang.

kinh tế - xã hội và lao động

thống kê năm 2016 của huyện Quảng Điền thì i. Thành phần dân tộc chủ yếu là dân tộc kinh,

i chiếm 11,3%, xã Quảng Thái có 4.651 ngư người chiếm 8.02 % so với dân số tồn huyện.

trung bình 532 người/km2, hầu hết phân bố dọ u các con sơng theo tụ điểm làng xóm, trung tâm

iệc làm

: Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế nă

m thống kê năm 2016)

trên có thể thấy: Quảng Điền là một huyện có ngu ng trong các ngành kinh tế quốc dân của huy o động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thu

lao động của huyện, lao động trong lĩnh vực chiếm 20%. Điều này cho thấy quá trình cơn ậm.

kinh tế

a huyện có 3 nhóm ngành chủ yếu là ngành nông công nghiệp - xây dựng, ngành dịch vụ. Trong nhữn

bước chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị sản

44%

20% 36%

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG Lâm - Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng

Quảng Vinh, tổng diện tích tồn huyện), là vùng đồng

Điền thì dân sốcủa huyện c kinh, trong đó xã Quảng 4.651 người chiếm 5,4% và

n.

phân bố dọc các tuyến đường g tâm huyện, xã….

kinh tế năm 2016

n có nguồn lao động dồi ủa huyện khoảng 40.000 p và thuỷ sản là chủ yếu ĩnh vực công nghiệp - xây nh cơng nghiệp hố của

gành nơng - lâm nghiệp - ng những năm qua, cơ cấu tăng dần tỷ trọng giá trị sản trị sản xuất Nông - lâm -

a) Nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp

Sản xuất Nơng - lâm – ngư nghiệp tồn huyện có chuyển biến tích cực về trình độ tổ chức sản xuất, năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm. Giá trị sản xuất được thể hiện ở bảng 5. Qua bảng này có thể cho thấy giá trị sản xuất của nghành nông nghiệp và lâm nghiệp tăng dần qua các năm. Giá trị sản xuất của ngành thủy sản có nhiều sự biến động.

Bảng 5: Giá trị sản xuất của các ngành nông - lâm - thuỷ sản của huyện Quảng Điền giai đoạn 2014 - 2016

ĐVT: Triệu đồng Ngành 2014 2015 2016 Nông nghiệp 543.741,20 578.513,20 611.058,90 Lâm nghiệp 9.419,63 11.053,52 11.754,00 Thuỷ sản 257.969,00 312.321,00 237.642,00 Tổng 811.129,83 901.887,72 860.454,90

(Nguồn : Niên giám thống kê năm 2015)

Nông nghiệp

Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trong năm 2016 là 611.058,90 triệu đồng tăng 63.371,7 triệu đồng so với năm 2014. Sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền phát triển tương đối toàn diện và khá ổn định tập trung vào 2 lĩnh vực chính là trồng trọt và chăn ni:

-Về trồng trọt:

Tổng diện tích gieo trồng năm 2016 là 8.260,9 ha, tăng 56,8 ha so với năm 2014.Sản lượng lương thực cây có hạt đạt 49.563,7 tấn, giảm 2.280,6 tấn; sản lượng lúa đạt 49.371,7 tấn, năng suất lúa đạt 60,1 tạ/ha.

Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni có chuyển biến theo hướng tích cực; việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất đã được nông dân hưởng ứng. Hình thành được các vùng sản xuất hàng hóa tập trung như: vùng sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP ở Quảng Thành, Quảng Thọ và đến nay toàn huyện đã được cấp chứng nhận VietGAP cho trên 30 ha, đây là cơ sở để từng bước tạo thương hiệu và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm rau Quảng Điền trên thị trường

Đồng thời, huyện đã triển khai nhiều mơ hình phát triển sản xuất, trong đó có một số mơ hình thành cơng cho thu nhập khá, hiện tại được nhân dân tiếp tục duy trì, mở rộng sản xuất như: mơ hình mướp đắng trái vụ, ngơ vụ Đơng, dưa hấu, hành lá,....

Huyện đang có chủ trương từng bước đẩy mạnh sản xuất trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và có giá trị kinh tế cao, quy hoạch và tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp, hồn thành việc dồn điền đổi thửa, chú trọng và nâng

cao hiệu quả cơng tác khuyến nơng và xây dựng nhiều mơ hình sản xuất tiên tiến làm cơ sở để ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

-Chăn nuôi:

Chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm năm nay đang gặp khó khăn do giá cả giảm mạnh nên ngành chăn ni trên địa bàn tồn huyện đang bị ảnh hưởng rất lớn.Tổng đàn vật ni có xu hướng giảm, chất lượng đàn vật nuôi, nhất là đàn lợn nái được cải thiện đáng kể.

Người dân trên địa bàn huyện triển khai thực hiện khá tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh động vật, việc kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch lưu thông mua bán động vật và sản phẩm động vật nên dịch bệnh gia súc, gia cầm ít xảy ra trên địa bàn. Cơng tác phịng chống đói rét cho vật ni đã được các cấp, các ngành và người chăn nuôi quan tâm thực hiện tốt.

Lâm nghiệp

Cơng tác trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng được thực hiện một cách nghiêm túc. Huyện có chủ trương đẩy mạnh phát triển đai rừng phòng hộ gắn liền với tổ chức sản xuất kinh tế trang trại vùng cát nội đồng, ven biển. Trong thời gian gần đây huyện đã trồng mới 511,3 ha rừng tập trung và 45.000 cây phân tán/kế hoạch 100.000 cây để khai thác tối đa quỹ đất trong vùng nội đồng, làng mạc và nơi cơng cộng nâng tổng diện tích rừng lên 2.240,9 ha, nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 17,2% năm 2005 lên 25%. Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp trong năm 2016 đạt 11.754,00 triệu đồng tăng 2.334,37 triệu đồng so với năm 2014.

Thuỷ sản

- Diện tích ni trồng thủy sản nước lợ 635 ha, nuôi cá ao, hồ nước ngọt 120 ha; lồng trên sông, trên phá Tam Giang 990 lồng. Đặc biệt,việc chuyển mạnh diện tích ni trồng thủy sản nước lợ từ hình thức ni chun tơm sang ni xen ghép nhiều đối tượng đạt trên 95% diện tích và cho hiệu quả kinh tế ổn định. -Nhiều mơ hình đã được nhân rộng và cho thu nhập ổn định như: nuôi cá hồng mỹ, cá đối, cá lồng, ươm cá dìa, ni cá rơ phi đơn tính theo hướng VietGAP, trồng sen xen cá, nuôi ghép tôm cua trong ao, cá-lúa-vịt,... mở rộng nuôi xen ghép cá chẽm, nhân rộng mơ hình sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thuỷ sản đạt trên 25% tổng diện tích ni nước lợ.

-Tổng sản lượng khai thác thủy sản hàng năm ước đạt 4.412 tấn, trong đó đánh bắt biển 3.947 tấn, đánh bắt sông đầm 465 tấn.

- Trong những năm qua do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu mà giá trị sản xuất biến động thất thường. Giá trị sản xuất tăng mạnh trong năm 2015 đạt 312.321,00 triệu đồng, năm 2016 giá trị sản xuất giảm chỉ còn 237.642,00 triệu đồng.

b) Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng

- Một số ngành sản xuất tăng trưởng đạt khá như: Khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất bờ lô, đồ gỗ, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm.

- Trên địa bàn huyện có 01 làng nghề truyền thống (mây tre đan Bao La) và 03 làng nghề ( chế biến mắm Tân Thành, bún bánh Ô Sa, mây tre đan Thủy Lập ) đã được UBND tỉnh công nhận. Huyện đã quan tâm đầu tư nhiều lĩnh vực như: đào tạo nghề, hỗ trợ đầu tư thiết bị, xây dựng thương hiệu, đầu tư hạ tầng.

- Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng được phát triển, nhân rộng đã góp phần giải quyết khơng nhỏ cho lực lượng lao động nông nhàn, 2 xã gần trung tâm huyện là xã Quảng Vinh và xã Quảng Lợi các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp phát triển đa dạng hơn như: mộc, nề, nón lá, sản xuất vật liệu xây dựng, đan lát mây tre truyền truyền thống…

c) Dịch vụ

-Các loại hình dịch vụ phát triển tốc độ tương đối cao và đa dạng, chất lượng dịch vụ được nâng lên đáng kể trong thời gian gần đây, góp phần phục vụ tốt hơn cho nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân.

- Một số lĩnh vực phát triển mạnh như: dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ phục vụ sinh hoạt, dịch vụ sửa chữa điện-điện tử,... Mạng lưới thương mại-dịch vụ được củng cố và phát triển, cơ sở vật chất một số ngành dịch vụ được đầu tư về trang thiết bị công nghệ, mở rộng về qui mô, các cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển. Hàng hóa, vật tư ngày càng đa dạng, phong phú đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống dân cư.

- Tuy nhiên hoạt động thương mại, dịch vụ cịn nhiều hạn chế, chưa có các trung tâm giao dịch lớn; phát triển mang tính tự phát, phân tán, quy mơ nhỏ; công tác xúc tiến thương mại cịn yếu; chưa hình thành được các cơ sở, doanh nghiệp đủ mạnh để thu mua, bao tiêu hàng hóa, sản phẩm trên địa bàn

- Hoạt động vận tải hành khách và hàng hố được duy trì và phát triển; các tuyến xe khách và dịch vụ vận tải ngày được nâng cao về chất lượng và mở rộng địa bàn hoạt động, đã cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá với chất lượng cao hơn.

2.1.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của địa phương ảnh hưởng đếnphát triển kinh tế trang trại. phát triển kinh tế trang trại.

a) Thuận lợi

- Quảng Điền nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi cho q trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp và ni trồng thuỷ sản, q trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong những năm qua đã đạt được một số kết quả nhất định là những tiền đề cho việc khai thác tốt các tiềm năng nông nghiệp của huyện trong những năm tới.

- Cơ cấu kinh tế đã có chuyển biến tích cực theo hướng tăng về giá trị và tỷ trọng của ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ; giảm tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, lực lượng lao động trong nông nghiệp cũng giảm xuống.

-Thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nhân lực dồi dào sẽ là những đầu vào quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nói riêng.

- Đất đai khá rộng lớn, phong phú về loại đất, một số diện tích lớn được phù sa sơng Bồ bồi đắp hàng năm (xã Quảng Thọ, Quảng Phú, Quảng An…) là những điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển nơng nghiệp, đa dạng hóa và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Các xã vùng ven phá Tam Giang có diện tích đất mặt nước rộng lớn, phù hợp cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản, phát triển các ngành du lịch sinh thái. Các xã Quảng Công, Quảng Ngạn thuộc vùng biển, khả năng phát triển nông nghiệp thấp nhưng lại thuận lợi cho việc phát triển các ngành nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản (nước mắm, ruốc…).

- Hệ thống các trục đường giao thông phát triển với các trục đường chính liên huyện, liên tỉnh chạy qua, đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu văn hoá, trao đổi hàng hoá cũng như thu hút đầu tư vào lĩnh vực sản xuất.

b) Khó khăn

- Địa hình nhìn chung là vùng thấp trũng, sản xuất nơng nghiệp thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt, đất đai đa phần là đất cát trắng, nghèo dinh dưỡng và đất chua phèn, úng ngập về mùa mưa, khô hạn về mùa nắng gây nên những khó khăn trong q trình sản xuất cũng như sinh hoạt của người dân

- Khí hậu khắc nghiệt mùa khơ thì cạn kiệt cịn mùa mưa thì ngập úng gây thiệt hại khơng nhỏ đến đời sống cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân địa phương nhất là việc khai thác và sử dụng đất đai trong sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

- Quy mô lực lượng sản xuất của các ngành cơng nghiệp và dịch vụ cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh thấp. Lực lượng lao động nhiều nhưng chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng được cho nhu cầu phát triển.

- Công tác khuyến nơng của huyện vẫn cịn yếu chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân về việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.

- Việc quản lý và sử dụng đất còn chưa được hợp lý, đất đai bị bỏ phí nhiều do sự đầu tư chưa đồng bộ và thiếu sự chính

- Hệ thống hạ tầng như giao thơng, thủy lợi cịn yếu và thiếu đồng bộ, hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng được việc tiêu úng nên sản xuất nông nghiệp ở một số xã hạ lưu sông Bồ không được thuận lợi. Một số vùng giao thông chưa đáp ứng được việc đi lại, về mùa mưa thường bị chia cắt.

- Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, hiệu quả và sức cạnh tranh của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế trang trại trên rú cát tại huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 35 - 42)