Loại hình TT Tổng số Trang Trại (TT ) Lao động bình quân/ trang trại ( LĐ) Lao động gia đình bình quân/ trang trại (LĐ) Lao động thuê bình quân/ trang trại ( LĐ)
LĐ thường xuyên LĐ thời vụ 1. Trang trại trồng trọt 6 2,50 1,67 0 0,83 2. Trang trại chăn nuôi 19 3,84 2,21 1,10 0,53 3. Kinh doanh tổng hợp 15 2,73 1,60 0,73 0,40
Bình quân chung 40 3,23 1,90 0,80 0,53
( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)
- Xét về tổng thể, bình quân chung mỗi trang trại sử dụng 3,23 lao động, trong đó lao động gia đình có 1,90 lao động chiếm 58,9 %, lao động thuê mướn 1,33 lao động chiếm 41,09%. Đối với lao động thuê mướn thì lao động thuê mướn thường xuyên là 0,80 lao động ( chiếm 24,8% trong tổng số), lao động thuê mướn thời vụ là 0,53 lao động ( chiếm 16,29% trong tổng số).
- Từ số liệu cho thấy số lượng lao động trong mỗi trang trại không nhiều, phần lớn lao động trong trang trại là lao động gia đình và chủ yếu là hai vợ chồng chủ trang trại. Ngoài ra các chủ trang trại thường thuê mướn bà con họ hàng từ xa đến làm việc thường xuyên, hoặc thuê lao động thời vụ khi cần thiết. Khi vào mùa vụ nhu cầu thuê lao động của các trang trại trở nên nhiều hơn, tuy nhiên vấn đề thuê lao động tại chỗ gặp nhiều khó khăn do hầu hết các gia đình đều sản xuất nơng nghiệp nên bận rộn trong mùa vụ. Nếu thuê lao động nơi khác đến thì phức tạp hơn phải bố trí chỗ ăn, ở và chi phí thuê mướn cao nên các chủ trang trại khơng có khả năng thuê mướn.
-Mức độ chênh lệnh giữa bình quân số lượng lao động giữa các loại hình trang trại khơng lớn, trong đó cao nhất là trang trại chăn nuôi với mức bình quân là 3,84 lao động. Trang trại trồng trọt là loại hình có bình qn số lao động ít nhất với 2,50 lao động. Do hoạt động trồng trọt phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ nhất là khi gieo trồng và thu hoạch nên loại hình trang trại này có lao động thời vụ nhiều nhất 0,83 người.
- Lao động làm việc trong các trang trại chủ yếu là những người trong gia đình hay là những lao động phổ thơng tại địa phương hoặc từ nơi khác đến nên khó khăn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, hay việc thực hiện các quy trình sản suất mới. Tính kỷ luật trong khi làm việc cịn kém do đó hiệu quả làm việc của lao động
không cao. Lao động trong các trang trại chủ yếu làm các công việc đơn giản như: bốc vác thức ăn, cho vật nuôi ăn hay gieo trồng, thu hoạch cây trồng,…thiếu lao động thực hiện các công việc kỹ thuật như: kiểm tra, kiểm soát dịch bệnh, chữa bệnh cho vật ni,…Nhìn chung, ở các trang trại lực lượng cán bộ kỹ thuật có chun sâu hầu như cịn ít, lao động khơng qua đào tạo là phổ biến. Chất lượng lao động trong các trang trại không khác bao nhiêu so với lao động của các hộ nơng dân.
- Trình độ chun mơn, năng lực quản lý của các chủ trang trại có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Những chủ trang trại có trình độ chun mơn, học vấn cao, có trình độ quản lý tốt thì sẽ dễ dàng áp dụng các cơng nghệ tiến bộ vào sản xuất, dám đầu tư và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quản lý và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất một cách hợp lý và hiệu quả hơn.