Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực ngàn hy tế của tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực NGÀNH y tế TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 81)

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH

2.4. Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực ngàn hy tế của tỉnh Quảng Bình

2.4.1. Kết quả đạt được

- Cơ cấu nguồn nhân lực của tỉnh ngày đƣợc cũng cố và đang tiến tới sự ổn định, phát triển, chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng cao. Nhân lực đã đƣợc điều động

đến một số các tuyến huyện, xã. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Công tác đào tạo nguồn nhân lực đã từng bƣớc đƣợc chú trọng, nhiều cán bộđƣợc cửđi học, bồi dƣỡng nghiệp vụ, nâng cao kỹnăng, trình độchun mơn để

phục vụ cho việc khám chữa bệnh cho ngƣời dân.

- Kỹ năng của nguồn nhân lực ngày càng đƣợc hoàn thiện, tích lũy đƣợc

nhiều kinh nghiệm, kiến thức mới.

- Trình độ nhận thức của nguồn nhân lực y tế ngày càng đƣợc nâng cao từ

khâu tuyển sinh, đào tạo cho đến khâu khám chữa bệnh cho ngƣời dân.

- Các chế độ chính sách về lƣơng, phụ cấp đƣợc thực hiện đúng theo quy định của Nhà nƣớc. Ngành y tế đã tạo đƣợc môi trƣờng thân thiện, hợp lý cho nhân viên phát huy đƣợc trình độ chun mơn - nghiệp vụ.

2.4.2. Hạn chế tồn tại

- Cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ chƣa hợp lý: Nguồn nhân lực tập trung chủ

yếu ở tuyến tỉnh, huyện, tuyến xã nguồn nhân lực rất ít. Cán bộ y tế có trình độ

chun mơn cao khơng muốn về làm việc ở các khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa do đời sống khó khăn, sinh hoạt thiếu thốn và điều kiện làm việc khơng phát huy

đƣợc tay nghề. Vì vậy, các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn chƣa có bác sĩ, dƣợc sĩ đại học.

- Trình độ chun mơn từng bƣớc đƣợc nâng cao nhƣng số lƣợng cán bộ y tế có trình độđại học còn thấp đặc biệt là bác sĩ và dƣợc sĩ đại học. Bên cạnh đó, tuy đƣợc

đào tạo bài bản trong quá trình học tập nhƣng trình độ chun mơn của nhân viên y tế

vẫn còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân.

- Kỹnăng nhân lực y tếchƣa tƣơng ứng và chƣa đáp ứng kịp với việc đầu tƣ

trang thiết bị y tế kỹ thuật cao và nhu cầu chất lƣợng chăm sóc sức khỏe của cộng

đồng đang tăng nhanh. Bênh cạnh đó, các kỹnăng thực hành của đội ngũ bác sĩ mới

ra trƣờng khá hạn chếvì chƣa đƣợc thực hành nhiều.

- Trình độ nhận thức của một số cán bộ y tế còn thấp, tình trạng một số y bác sĩ có biểu hiện vi phạm đạo đức: Chƣa thể hiện đầy đủ tinh thần trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ, lợi dụng sơ hở trong chếđộ chính sách pháp luật Nhà nƣớc để

thu lợi bất chính. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Vấn đề thu nhập còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với chức năng nhiệm vụ

của cán bộ y tế.

2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế tồn tại

- Có thể nhìn nhận và đánh giá thực trạng trên đây do nhiều nguyên nhân,

song nguyên nhân cơ bản nhất vẫn là động lực thúc đẩy làm việc; trong đó, yếu tố lƣơng và mơi trƣờng làm việc tại các cơ sở y tế chƣa hấp hẫn, chƣa đủ sức thu hút

bác sĩ, dƣợc sĩ đại học và ngƣời có chun mơn giỏi về làm việc. Các bác sĩ chính

qui mới ra trƣờng có tƣ tƣởng khơng muốn cơng tác ở các bệnh viện khó khăn. Có

thể nói nghề y là một nghề “đặc biệt”, đƣợc đào tạo đặc bệt nhƣng việc thu hút và sử dụng lao động lại chƣa có những chính sách “đặc biệt”, do đó dẫn đến tình trạng thiếu bác sĩ, dƣợc sĩ đại học nhƣ hiện nay.

- Cơ cấu nguồn nhân lực y tế thiếu trầm trọng ở các tuyến dƣới, y tế dự

phòng, y tế xã phƣờng thiếu nguồn nhân lực giỏi. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực ở

tuyến huyện thiếu đội ngủ các chuyên gia, chuyên sâu trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt

là bác sĩ, dƣợc sĩ trình độđại học. Ngồi ra ngành y tế dự phòng thiếu nhân lực trầm trọng trong thời gian dài, ảnh hƣởng đến cơng tác phịng ngừa dịch bệnh.

- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn nhân lực còn yếu, chƣa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của cơng tác chăm sóc sức khỏe, khám và chữa bệnh cho

ngƣời dân, nhất là ở các vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tếcịn khó khăn.

- Chƣa có đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao, chuyên gia để đào tạo kỹ năng,

truyền thụ kinh nghiệm cho nhân lực đang làm việc hoặc mới tuyển dụng.

- Trình độ nhận thức của một số cán bộ y tế chƣa cao, có hiện tƣợng suy thối đạo đức, quan liêu.

- Mơi trƣờng làm việc trong đó có cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc tại

các cơ sở y tế còn hạn chếchƣa hấp dẫn, chƣa đủ sức thu hút bác sĩ, dƣợc sĩ đại học

và ngƣời chuyên môn giỏi về làm việc.

- Lƣơng của cán bộ là bác sĩ, dƣợc sĩ đại học mới ra trƣờng thấp so với một số ngành khác. Điều kiện làm việc của các cơ sở y tế tuyến xã cịn khó khăn, cơng tác quản lý cán bộ cịn nhiều hạn chế. Cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng

ở một số đơn vị chƣa tốt, chƣa động viên khuyến khích cán bộ n tâm cơng tác

phục vụ lâu dài. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Mục tiêu phát triển ngành y tế và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Bình

3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành y tếtỉnh Quảng Bình

- Tăng tuổi thọ trung bình đạt 75 năm vào năm 2020 và 80 năm vào năm

2025;

- Phấn đấu hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dƣới 11‰ vào năm 2020 và dƣới 10‰ vào năm 2025;

- Giảm tỷ suất chết trẻem dƣới 1 dƣới 10,0‰ vào năm 2020 và dƣới 9‰ vào năm 2025;

- Giảm tỷ suất chết trẻ em dƣới 5 tuổi dƣới 12,0‰ vào năm 2020 và dƣới 11,0‰ vào năm 2025;

- Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cƣ dƣới 0,3% vào

năm 2020, giảm dƣới 0,2% vào năm 2025 dân số ngƣời nhiễm mới trong cộng

đồng;

- Giảm tỷ lệ trẻem dƣới 5 tuổi bịsuy dinh dƣỡng dƣới 10,0% vào năm 2020 và dƣới 8,0% vào năm 2025;

- Giảm tỷ lệ tử vong mẹ dƣới 12 bà mẹ /100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2020,

dƣới 10 bà mẹ /100.000 trẻđẻ sống vào năm 2025;

- Phấn đấu đến năm 2020 nâng tỷ lệ bác sỹlên 10,5 bác sĩ /10.000 dân, nhân viên điều dƣỡng từ 2-2,5 nhân viên/bác sỹ, dƣợc sỹ đạt 0,5 dƣợc sỹ /10.000 dân; đến năm 2025 đạt 11 bác sỹ/10.000 dân, 1 dƣợc sỹ/10.000 dân và nhân viên điều

dƣỡng từ 3 nhân viên/bác sỹ.

- Phấn đấu tăng tỷ lệ giƣờng bệnh lên 30 giƣờng bệnh/10.000 dân vào năm

2020 và 35 giƣờng bệnh /10.000 dân vào năm 2025;

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Đầu tƣ, sắp xếp mạng lƣới khám chữa bệnh theo hƣớng:

+ Phát triển mạng lƣới khám chữa bệnh theo cụm dân cƣ, không phân biệt

địa giới hành chính; các đơn vị chuyên môn y tế ở địa phƣơng đƣợc quản lý theo ngành, bảo đảm cho mọi ngƣời dân đƣợc tiếp cận một cách thuận lợi với các dịch vụchăm sóc sức khỏe có chất lƣợng tại tất cả các tuyến.

+ Bảo đảm tính hệ thống và tính liên tục trong chuyên môn của từng tuyến

điều trị và sự phát triển cân đối, hợp lý giữa các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa.

+ Quy hoạch xây dựng các cơ sở quản lý, điều trị bệnh các bệnh truyền nhiễm ở những vị trí thích hợp.

+ Các bệnh viện đƣợc thành lập, xây dựng mới phải phù hợp với quy hoạch chung và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Bảo đảm đủ điều kiện để xử lý chất thải y tế và khảnăng chống nhiễm khuẩn.

+ Đầu tƣ cơ sở vật chất, tạo điều kiện để Bệnh viện Y học cổ truyền sớm ổn định hoạt động. Quan tâm phát triển công tác khám chữa bệnh y học cổ truyền ở tất cả các tuyến.

+ Khuyến khích hình thành những bệnh viện công lập và dân lập có chất

lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Từng bƣớc phát triển mạng lƣới các khoa và bệnh viện điều dƣỡng, phục hồi chức năng.

- Củng cố và hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở, chú trọng phát triển đội ngũ bác sĩ gia đình, nhân viên y tế thôn bản. Nâng cao khảnăng tiếp cận của ngƣời dân

đối với các dịch vụ y tế thiết yếu, có chất lƣợng.

- Phát triển ngành dƣợc thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn. Quy hoạch và phát triển các vùng nuôi trồng dƣợc liệu. Củng cố phát triển mạng lƣới lƣu

thông, phân phối và cung ứng thuốc để chủ động cung ứng thuốc thƣờng xuyên, đủ thuốc có chất lƣợng, giá cả hợp lý và ổn định thị trƣờng thuốc phòng, chữa bệnh cho nhân dân.

- Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sinh học trong cơ sở y tế. Bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm; phịng ngừa, khắc phục tình trạng ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua đƣờng thực phẩm TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Bình

a. Mục tiêu tổng quát

Quy hoạch phát triển toàn diện sự nghiệp y tế từ tỉnh đến cơ sở theo hƣớng sâu rộng, hiện đại, phát triển đồng bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn nhân lực; đảm bảo ngƣời dân tiếp cận và sử dụng thuận lợi các dịch vụ y tế có chất

lƣợng, nhất là đối với khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe nhân dân, giảm tỷ lệ bệnh tật và di chứng, tăng chỉ số

về sức khỏe, thể lực, tuổi thọ; ổn định quy mô và chất lƣợng dân số; tăng cƣờng đầu

tƣ của Nhà nƣớc, đẩy mạnh xã hội hóa phát triển sự nghiệp y tế. b. Mục tiêu cụ thể.

Tiếp tục củng cố và hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cán bộ y tế, nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế tuyến cơ sở, thực hiện

đƣợc một số kỹ thuật đơn giản trong khám, điều trị một số bệnh chuyên khoa về

mắt, răng, tai - mũi - họng, sức khỏe sinh sản và sức khỏe trẻ em.

Hệ thống y tếđƣợc kiện toàn và ổn định từ tỉnh đến cơ sở, đội ngũ cán bộ có

trình độ trong quản lý khá, trình độ chun mơn giỏi.

Cơng tác điều trị phục vụ theo cụm dân cƣ tạo thuận lợi cho nhân dân tiếp xúc dễ dàng các dịch vụ khám chữa bệnh có chất lƣợng. Bệnh viện đa khoa tỉnh

đƣợc trang bị tƣơng đối hiện đại và đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng I, thực hiện

thƣờng xuyên một số kỹ thuật cao nhƣ phẫu thuật nội soi đối với các bệnh thuộc hệ

thống tiêu hóa, tiết niệu, sản phụ khoa, phẫu thuật sọ não, thần kinh, mạch máu, phẫu thuật tạo hình, điều trị các bệnh ung thƣ…

Xây dựng cụ thể cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với hệ thống y tế, đáp ứng

cơ bản yêu cầu nhân lực y tế cho các chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ bảo vệ,

chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên y tế, đặc biệt là đội ngủ cán bộ mới, đảm bảo cập nhật đầy đủ các nghiệp vụ

mới, công nghệ mới trong lĩnh vực y tế. Thực hiện việc tuyển dụng theo kế hoạch

đề ạ ậ ồ ự ất lƣợng cao, đáp ứ ầ ể TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

cao chất lƣợng hoạt động của ngành y tế.

Tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực, căn cứ vào các chủtrƣơng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, xây dựng kế hoạch cửđi đào tạo các lớp quản lý nghiệp vụnâng cao, đào

tạo bổ sung kiến thức quản lý kinh tế - tài chính, cũng nhƣ kỹ năng cho các nhân viên y tế để nâng cao năng lực phù hợp cho công việc.

Tiếp tục công tác tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành y tế.

Hoàn thiện cơ chế sử dụng lao động và cơ chế trảlƣơng; làm tốt công tác trả lƣơng cơ bản, lƣơng khoán, thực hiện tốt chế độ khen thƣởng, các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi cho nhân viên, lao động một cách khách quan, rõ ràng và đảm bảo công bằng.

Xây dựng môi trƣờng làm việc trong lành và an toàn, đầu tƣ và nâng cấp trang thiết bịđể đáp ứng yêu cầu công việc.

c. Các chỉ tiêu chủ yếu

- Đến năm 2025, đạt 09 bác sĩ, 52 cán bộ y tế/vạn dân. Dự kiến số bác sĩ là

1000, thu hút đƣợc 193 bác sĩ, bác sĩ sau đại học về làm tại các cơ sở y tế công lập tỉnh thuộc tỉnh. Trong đó:

+ Bệnh viện đa khoa tỉnh: 15 BS Đa khoa

+ Bệnh viện Đa khoa khu vực: 33 BS Đa khoa

+ Bệnh viện chuyên khoa: 30 BS (20 BS Đa khoa và 10 BS YHCT)

+ Các trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh: 20 BS (13 BS Đa khoa và 07 BS Dự phòng)

+ Bệnh viện tuyến huyện và các Trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố: 95 bác sĩ;

- Giai đoạn 2017-2020, nguồn bác sĩ bổ sung từđào tạo liên thông là 73 Bác

sĩ, gồm: Năm 2017: 15 BS, năm 2018: 15 BS, năm 2019: 20 BS; năm 2020: 23 BS

- Đến năm 2025, mỗi thơn, bản có từ 01 đến 02 nhân viên y tế đƣợc đào tạo

trình độ sơ học y trở lên;100% cán bộ quản lý về dƣợc đƣợc đào tạo về quản lý; 100% trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn có cán bộ phụ trách cơng tác dƣợc, y học cổ

truyền; 100% khoa dƣợc có dƣợc sĩ đại học tại trung tâm y tế, bệnh viện ở các thành phố, huyện đồng bằng, 100% ở các huyện miền núi.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

3.1.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Bình

Mt là, xây dựng cụ thể cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với hệ thống y tế,

đáp ứng cơ bản yêu cầu nhân lực y tế cho các chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ bảo

vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Hai là, tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên y tế, đặc biệt là đội ngủ cán bộ mới, đảm bảo cập nhật đầy đủ các nghiệp vụ mới, công nghệ mới trong lĩnh vực y tế. Thực hiện việc tuyển dụng theo kế

hoạch đề ra, tạo lập nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngành y tế.

Ba là, tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực, căn cứ vào các chủtrƣơng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, xây dựng kế hoạch cử đi đào tạo các lớp quản lý nghiệp vụ nâng

cao, đào tạo bổ sung kiến thức quản lý kinh tế - tài chính, cũng nhƣ kỹnăng cho các

nhân viên y tếđểnâng cao năng lực phù hợp cho công việc.

Bn là, tiếp tục công tác tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng

để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành y tế.

Năm là, hoàn thiện cơ chế sử dụng lao động và cơ chế trả lƣơng; làm tốt công tác trả lƣơng cơ bản, lƣơng khoán, thực hiện tốt chế độ khen thƣởng, các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi cho nhân viên, lao động một cách khách quan, rõ

ràng và đảm bảo công bằng.

Sáu là, xây dựng mơi trƣờng làm việc trong lành và an tồn, đầu tƣ và nâng

cấp trang thiết bịđể đáp ứng yêu cầu công việc.

3.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực NGÀNH y tế TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 81)