Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực NGÀNH y tế TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 62)

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh (%) 2015 2016 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 Tổng cán bộ y tế Ngƣời 2.282 2.455 2.559 7,58 4,24 Cán bộ y tế nữ Ngƣời 1.737 1.901 1.969 9,44 3,58 Tỷ lệ nữ/ tổng CBYT % 76,12 77,43 76,94 1,73 -0,63 Tổng cán bộ điều dƣỡng + hộ sinh Ngƣời 983 1.033 1.085 5,09 5,03 Cán bộ điều dƣỡng vàƣhộ sinh nữ Ngƣời 807 874 926 8,30 5,95 Tỷ lệ nữ/ tổng CBYT % 82,10 84,61 85,35 3,06 0,87 Ngun: S y tế tnh Qung Bình

Nhìn vào bảng số liệu 2.7 cho thấy, giai đoạn 2015-2017, số lƣợng nguồn nhân lực nam và nữ của ngành y tế tỉnh tăng đều qua các năm. Trong đó, nguồn nhân lực nữ có số lƣợng nhiều gấp đơi so với nguồn nhân lực nam, đa số chiếm trên 75% tổng số nguồn nhân lực y tế tỉnh. Số lƣợng nữ nhiều nguyên nhân do

đặc thù ngành y; trong đó, ngành điều dƣỡng và một số ngành khác nhƣ hộ sinh có sốlƣợng nữ chiếm đa số. Qua đó cho thấy tỷ trọng về số lƣợng nữ trong tổng số nhân viên ngành y tế tỉnh là đảm bảo, nhất là tỷ lệ điều dƣỡng, chiếm trên 80% là nữ.

2.2.2. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ

Công tác đào tạo phát triển nguồn lực ngành y tế tỉnh Quảng Bình hiện nay cịn tồn tại một số bấc cập nhƣ:

- Chƣa có chuyên gia đầu ngành giỏi làm nòng cốt để phát triển kỹnăng của nhân lực y tế. - Một số cơ sở y tế mặc dù có số lƣợng bác sĩ khá đơng nhƣng số bác sĩ có TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Sốlƣợng bác sĩ và dƣợc sĩ đại học trên vạn dân thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cả nƣớc.

- Chất lƣợng đào tạo nhân lực y tếchƣa đáp ứng yêu cầu, một số bác sĩ, điều

dƣỡng khi mới tốt nghiệp chƣa có khảnăng cung cấp các loại dịch vụ y tếthông thƣờng. Tay nghề của sinh viên khi ra trƣờng còn thấp do ít đƣợc thực hành trên ngƣời bệnh.

- Hầu hết các bệnh viện tuyến huyện miền núi khơng có bác sĩ chính quy về

làm việc nên gặp khó khăn để triển khai các dịch vụ kỹ thuật chuyên môn sâu. - Quy mô đào tạo tăng lên, số lƣợng sinh viên ra trƣờng hàng năm tăng lên, nhƣng chỉ tiêu biên chếđể tuyển dụng vào một sốđơn vị y tế công lập lại hạn chế.

- Một số đơn vị y tế ở các vùng và lĩnh vực khó khăn hiện rất thiếu cán bộ

nhƣng do điều kiện sống khó khăn, chế độ đãi ngộ thấp nên các cơ sở y tế ở vùng sâu, vùng xa mặc dù còn nhiều chỉ tiêu biên chế nhƣng cũng không tuyển đƣợc nhân lực đến làmviệc.

Trong nhiều năm qua, công tác đào tạo phát triển kiến thức chuyên môn của nguồn nhân lực ngành y tếtrên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực. Đội

ngũ y, bác sĩ đƣợc quan tâm cũng cố cả về số lƣợng và chất lƣợng. Số lƣợng cán bộ

y tếđƣợc cửđi học để nâng cao trình độ chuyên môn ngày càng đƣợc quan tâm và chú trọng đẩy mạnh trên tất cả các mặt nhƣ: Đào tạo thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa,

bác sĩ, dƣợc sĩ theo địa chỉ, đào tạo nâng cao tại chỗ,…

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ y tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2017 có xu hƣớng tăng khá nhanh, cụ thể:

Cán bộngành y có xu hƣớng tăng khá nhanh, riêng bác sĩ loại hình khá đa dạng, có cả tiến sĩ, thạc sĩ và chuyên khoa cấp 1, 2 với tổng sốlƣợng 807 ngƣời. Hiện nay,

ngành dƣợc chƣa có tiến sĩ, số thạc sĩ và đào tạo chuyên khoa II ngành dƣợc rất ít, chủ

yếu đào tạo đến trình độ chuyên khoa I. Do đó, cơ cấu nguồn nhân lực chƣa hợp lý, nguồn nhân lực chỉ tập trung chủ yếu vào ngành y, cịn ngành dƣợc sĩ thì chƣa phát

triển nhiều, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc và khả năng phịng bệnh.

Hiện nay, ngành dƣợc chƣa có tiến sĩ, số thạc sĩ và đào tạo chuyên khoa II

ngành dƣợc rất ít, chủ yếu đào tạo đến trình độ chuyên khoa I. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Bảng 2.8 : Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ y tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017

Trình độ CBYT 2015 Năm So sánh (%)

(ngƣời) (ngƣời)2016 (ngƣời)2017 2016/ 2015 2017/ 2016

Bác sĩ 416 429 436 3,13 1,63 Tiến sĩ 1 2 3 100,00 50,00 Thạc sĩ 68 73 79 7,35 8,22 Bác sĩ chuyên khoa 1 242 251 286 3,72 13,94 Bác sĩ chuyên khoa 2 52 64 73 23,08 14,06 Cử nhân điều dƣỡng 94 102 113 8,51 10,78 Cao đẳng điều dƣỡng 217 226 235 4,15 3,98 Trung cấp điều dƣỡng 579 618 665 6,74 7,61 Sơ cấp điều dƣỡng 93 87 72 -6,45 -17,24 Cử nhân hộ sinh 34 45 51 32,35 13,33 Cao đẳng hộ sinh 19 23 31 21,05 34,78 Trung cấp hộ sinh 196 221 246 12,76 11,31 Sơ cấp hộ sinh 92 85 74 -7,61 -12,94 Y sĩ 912 974 1025 6,80 5,24 Dƣợc sĩ đại học 86 99 102 15,12 3,03 Dƣợc sĩ chuyên khoa 1 17 26 31 52,94 19,23 Dƣợc sĩ trung cấp 295 352 364 19,32 3,41 Dƣợc tá 22 14 9 -36,36 -35,71 Ngun: S y tế tnh Qung Bình

Nhìn vào bảng số liệu 2.8 cho thấy, cơ cấu nguồn nhân lực chƣa hợp lý, nguồn nhân lực chỉ tập trung chủ yếu vào ngành y, còn ngành dƣợc sĩ thì chƣa phát

triển nhiều, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc và khảnăng phịng bệnh. Mặc

khác, cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở y tếchƣa tốt, trang thiết bị thực hành còn thiếu thốn, vì thếchƣa đáp ứng đƣợc cơng việc chun mơn cho nhân viên y tế. Vì vậy, việc đào tạo và phát triển trình độ chun mơn - nghiệp vụ cho nguồn nhân lực y tế là rất quan trọng và cấp thiết.

So với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc thì chất lƣợng dịch vụ y tế tỉnh Quảng Bình cịn thấp mà nguyên nhân chủ yếu là do chƣa có đƣợc đội ngũ bác sĩ có chất lƣợng. Một thời gian dài trƣớc đây chúng ta tập trung chủ yếu tăng về sốlƣợng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

để đáp ứng nhu cầu cơ bản (đào tạo liên thông, đào tạo cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ sử dụng,…) chứ chƣa thể tập trung cho chất lƣợng đội ngũ bác sĩ. Đến nay, việc phát triển các chun khoa sâu địi hỏi phải có đội ngũ bác sĩ có chất lƣợng tốt, tuy nhiên việc có đủ nhân lực để đảm nhận làm việc tại các Bệnh viện, Trung tâm y tế chuyên khoa đang là vấn đềđặt ra đối với ngành.

Bảng 2.9: Số lƣợng cán bộ y tế đƣợc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn

tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017

Trình độ đào tạo 2015 Năm So sánh (%)

(ngƣời) (ngƣời)2016 (ngƣời)2017 2016/ 2015 2017/ 2016

Tiến sĩ 0 1 1 100 0,00 Thạc sĩ 1 3 5 200 66,67 Bác sĩ chuyên khoa II 7 11 15 57,14 36,36 Bác sĩ chuyên khoa I 14 18 15 28,57 -16,67 Dƣợc sĩ chuyên khoa I 8 13 17 62,50 30,77 Bác sĩliên thông 27 29 31 7,41 6,90 Ngun: S y tế tnh Qung Bình

Từ bảng số liệu 2.9 trên cho thấy:

- Tuy đƣợc sự quan tâm của tỉnh về chế độ, chính sách nhƣng số lƣợng cán bộ đƣợc cử đi học nâng cao trình độ từ đại học trở lên hàng năm không nhiều và phát triển khơng đều qua các năm. Ngun nhân của tình trạng này là nguồn tuyển

sinh đầu vào rất khó khăn.

- Các loại hình nhân lực y tế có trình độ càng cao thì số lƣợng ngƣời đi học càng

ít nhƣ: Tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa II,… Nguyên nhân, do các chính sách hỗ trợ đào tạo sau đại học chƣa đủ mạnh để các bác sĩ yên tâm đi học nâng cao trình độ.

Nhìn chung, trong những năm qua, công tác đào tạo phát triển kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực ngành y tế có những chuyển biến tích cực. Số lƣợng cán bộ y tế đƣợc cửđi học để nâng cao trình độ chun mơn ngày càng đƣợc quan tâm. Hiện, cơ sở vật chất kỹ thuật còn chƣa tốt, trang thiết bị cịn thiếu chƣa đáp ứng đƣợc cơng việc chuyên môn cho nhân viên. Đối với một sốđơn vị, hiện còn thiếu cán bộ y tế

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

nhƣng nhƣng không tuyển đuợc nhân lực đến làm việc vì điều kiện sống khó khăn; vì

vậy việc đào tạo và nâng cao trình độ cho nhân lực hiện có là cần thiết.

2.2.3. Kỹ năng làm việc

Kỹ năng làm việc của nhân viên y tế đƣợc coi là vấn đề quan trọng hàng đầu. Kỹ năng thực hành thƣờng đƣợc coi là thƣớc đo có ý nghĩa của nguồn nhân lực, chính là yếu tố quan trọng mang lại kết quả cơng việc có chất lƣợng cao.

Hiện nay, việc phát triển kỹ năng nguồn nhân lực y tế tỉnh đang phải đứng

trƣớc những vấn đề khó khăn sau:

- Kỹnăng nhân lực y tếchƣa tƣơng xứng và chƣa đáp ứng đƣợc trang thiết bị

y tế kỹ thuật cao và nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày càng đòi hỏi

chất lƣợng cao.

- Thiếu nhiều chuyên gia đầu ngành, đội ngũ cán bộ chất lƣợng cao để tạo kỹ

năng, truyền thụ kinh nghiệm cho nhân lực đang làm việc hoặc những ngƣời mới

đƣợc tuyển dụng, chƣa có kinh nghiệm.

- Nhiều bệnh viện tuyến tỉnh, số lƣợng các dịch vụ kỹ thuật mang tính

chun mơn sâu đƣợc triển khai ít, đội ngũ bác sĩ các trình độ, kỹ năng cịn ít và chƣa có tính kế thừa.

- Điều kiện trang thiết bị chƣa tốt, hiện đại cũng nhƣ số nhân lực y tế cịn hạn chếnên cũng kéo theo việc khơng thể tạo điều kiện tốt để sinh viên những năm cuối thực tế, thực tập.

Nguồn nhân lực y tế ngoài việc quan tâm đến kỹ năng làm việc mà còn phải quan tâm kỹ năng thực hành để nâng cao tay nghề đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của ngành.

Phát triển kỹ năng của đội ngũ nguồn nhân lực y tế, ngoài việc tăng cƣờng

trình độ chun mơn nghiệp vụ thì yếu tố có vai trị quan trọng nữa đó là cải thiện

các kỹnăng cho cán bộ nhân viên. Các cấp lãnh đạo nguồn nhân lực y tế ngoài việc

quan tâm đến kỹnăng làm việc, cần phải quan tâm kỹnăng thực hành để nâng cao tay nghềđáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của ngành.

Trong những năm qua, ngành y tế tỉnh khơng những gia tăng vềtrình độ chun TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

của Nhà nƣớc, đặc biệt là chƣơng trình trái phiếu chính phủ y tế, ngành y tế tỉnh đã tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm nhiều máy móc thiết bị kỹ thuật cao cần thiết phục vụ cho

các dịch vụ khám chữa bệnh của ngƣời dân. Vì vậy, ngành y tếđã có kế hoạch từng

bƣớc đào tạo đội ngũ nhân viên y tếsử dụng các trang thiết bị mới.

Ngành y tế tỉnh Quảng Bình đã tổ chức các hình thức đào tạo kỹ năng cho

cán bộ y tế tại các cơ sở y tếvà đƣợc thể hiện ở bảng 2.10.

Bảng 2.10: Các hình thức đào tạo dành cho các bộ nhân viên y tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2017

Hình thức đào tạo 2015 Năm So sánh (%)

(ngƣời) (ngƣời)2016 (ngƣời)2017 2016/ 2015 2017/ 2016

ĐT dài hạn Cao học 16 28 32 75,00 14,29 Đại học 31 35 39 12,90 11,43 ĐT ngắn hạn ĐT nâng cao chuyên môn 260 318 425 22,31 33,65 ĐT kết hợp đi thực tế 1.643 1.862 2.181 13,33 17,13 Ngun: S y tế tnh Qung Bình

Ngồi ra, ngành y tế tỉnh đã tổ chức các lớp đào tạo kỹnăng cho nhân viên các cơ sở y tế và đƣợc thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11: Các lớp đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng cho các bộ nhân viên y tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2017

STT CÁC LỚP HỌC THỜI GIAN

1 Bồi dƣỡng kiến thức về tiếp nhận và triển khai kỹ thuật, máy

móc, thiết bị mới 4 tháng 2 Bồi dƣỡng kiến thức về phòng chống, khám chữa bệnh 1 tháng 3 Bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp ứng xử với bệnh nhân 4 ngày

4 Đào tạo tiếng anh thực hành 3 tháng

Ngun: S y tế tnh Qung Bình TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Nhìn vào bảng 2.11 cho thấy, Ngành y tế tỉnh thƣờng xuyên tiếp nhận và triển khai nhiều kỹ thuật mới có sự hỗ trợ trục tiếp của các chuyên gia, các cán bộ y tế chuyên môn cao từ các thành phố lớn nhằm thực hiện chỉ thị 06/2007/CT - BYT và Quyết định số 1816/QĐ - BYT của Bộ y tế về việc cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dƣới nhằm nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh cho bệnh nhân.

Trong thời gian qua, ngành y tế đã từng bƣớc tiếp nhận và triển khai nhiều kỹ

thuật mới có sự hỗ trợ trực tiếp của các chuyên gia, các cán bộ chuyên môn giỏi của bệnh viện trung ƣơng Huế, Bệnh viện Y Dƣợc Thành phố Hồ chí Minh về chuyển giao kỹ thuật, đào tạo tại chỗ cho các bác sĩ phẫu thuật của Bệnh viện đa khoa tỉnh.

Bên cạnh đó tỉnh Quảng Bình cũng từng bƣớc tiếp nhận và triển khai nhiều kỹ thuật mới, các công nghệ mới nhƣ: Mổ tim hở, tim mạch can thiệp, phẫu thuật nội soi, siêu lọc máu,…

Cùng với việc tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm máy móc, trang thiết bị, tỉnh Quảng Bình cũng từng bƣớc đào tạo đội ngũ nhân viên sử dụng các thiết bị mới, tổ

chức các lớp tập huấn, hƣớng dẫn kỹ năng nhằm nâng cao kỹ năng cho cán bộ nhân viên y tế trong công tác khám chữa bệnh cho ngƣời dân.

Hiện nay, HĐND tỉnh cũng đã thông qua Đề án “Đào tạo ê-kíp chuyên sâu” nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng các dịch vụđể hạn chế chuyển tuyến.

Tuy nhiên, để tiếp nhận đƣợc kỹ thuật công nghệ cao từ tuyến trên thì tuyến

dƣới cần có cán bộ trình độ phù hợp, đủ năng lực để tiếp nhận và sử dụng, triển khai

hiệu quả. Vấn đề này cần phải đƣợc giải quyết triệt, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.

2.2.4. Nhận thức của nhân viên y tế

Trong thời điểm hiện nay, khi xã hội phát triển, nền kinh tế thị trƣờng và những tác động tiêu cực của xã hội đã ảnh hƣởng khơng nhỏđế cán bộ y tế cảnƣớc nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng. Hiện tƣợng “phong bì” vẫn cịn tồn tại trong các bệnh viện. Những tác động tiêu cực dù ít, dù nhiều cũng đã làm xói mịn

đạo đức, sự vƣơn lên làm chủ tay nghề và việc chữa trị, chăm sóc ngƣời bệnh của TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

ngƣời thầy thuốc. Thực trạng đáng buồn là thái độ phân biệt, thiếu sự nồng nhiệt tiếp đón, chăm sóc những bệnh nhân khám, chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế của một số bộ phận nhân viên y tế. Việc khám bệnh qua loa rồi cấp phát thuốc cho bệnh nhân về nhà uống khi khám chữa bệnh tại các Trung tâm y tế cấp huyện đã làm ảnh

hƣởng thêm cho sức khỏe ngƣời dân. Qua đó, đánh mất lịng tin của nhân dân vào

đội ngũ nhân viên y tế tại các cơ sở công lập.

Thời gian qua, nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ y tế thì các lớp đào tạo bồi dƣỡng do tỉnh Quảng Bình tổ chức đƣợc thể hiện qua bảng 2.12, cho thấy tỉnh Quảng Bình đã tổ chức các lớp học, khóa học về chính trị, pháp luật cho các cán bộ

y tế nhƣ lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác tổ chức nhà nƣớc trong 1 tháng, bồi

dƣỡng nghiệp vụ công tác dân vận trong3 ngày, lớp bồi dƣỡng cơng tác cải cách

hành chính 3 ngày, lớp bồi dƣỡng kỹnăng giao tiếp trong thực thi công vụ 2 ngày. Lớp bồi dƣỡng công tác lãnh đạo, quản lý 5 ngày. Và 100% học viên các lớp đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực NGÀNH y tế TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 62)