1. Giới thiệu
2.4.3. Qua đường tiêu hóa
Trong cơng việc do bất cẩn để hóa chất dính trên môi, miệng, tay không được vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn là nguyên nhân hóa chất đi vào cơ thể qua con đường tiêu hóa. Hóa chất có thể xâm nhập vào máu qua thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già. Tuy nhiên hóa chất vào cơ thể qua đường tiêu hóa ít hơn so với con đường
gian hấp thụ hóa chất đó vào cơ thể. Khi tiếp xúc với hóa chất trong một thời gian ngắn nhưng nồng độ hóa chất cao có thể gây ra nhiễm độc cấp. Khi tiếp xúc với hóa chất trong một thời gian dài nhưng với nồng độ thấp có thể xảy ra hai xu hướng: Hoặc là cơ thể chịu đựng được do hóa chất được đào thải hoặc là hóa chất tích lũy dẫn đến nhiễm độc mạn tính. Đồng thời tác hại của hóa chất cũng phụ thuộc vào tính mẫn cảm của cơ thể.
Điều kiện làm việc khó khăn làm tăng nguy cơ nhiễm độc: Nhiệt độ cao dễ làm hóa chất bay hơi, cơ thể có sự tăng tuần hồn, hơ hấp, mệt mỏi, mồ hôi và dầu trên cơ thể giúp hấp thụ hóa chất dễ dàng; Phịng làm việc chật hẹp, thống gió kém, thiếu thiết bị hoặc cũ, hỏng; Trang bị bảo hộ khơng có hoặc khơng phù hợp.
Hóa chất gây các tác hại đến con người như gây kích thích cho các cơ quan như da, mắt và đường hô hấp: Gây dị ứng, gây ngạt và gây mê. Đặc biệt hóa chất gây ung thư, gây ăn mòn như bỏng, loét, tổn thương mắt, da và đường hơ hấp. Ngồi ra hóa chất xâm nhập vào cơ thể gây hại đối với các cơ quan như gan, thận, phổi, máu, hệ thần kinh, hệ sinh sản và bào thai.
Một số biểu hiện lâm sàng khi bị nhiễm độc như: (1) Biểu hiện ở hệ thần kinh với cảm giác mệt mỏi, khó ngủ, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, hơn mê, tăng giảm thân nhiệt; (2) Biểu hiện ở đường tiêu hóa như tăng tiết nước bọt, khơ miệng, nôn, tiêu chảy, vàng da; (3) Biểu hiện ở đường hơ hấp như tím tái, thở nơng, phù phổi, ngừng thở; (4) Biểu hiện ở hệ tim mạch như mạch chậm, mạch nhanh, trụy mạch, ngừng tim.