BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG TRONG SỬ DỤNG HOÁ CHẤT 1 Kiểm sốt

Một phần của tài liệu AN TOÀN SINH học PHÒNG xét NGHIỆM (Trang 53 - 55)

3.1. Kiểm sốt

Mục đích chung của việc kiểm sốt hóa chất là loại trừ hoặc làm giảm tới mức thấp nhất mọi rủi ro do các hóa chất nguy hiểm, các sản phẩm từ hóa chất gây ra cho con người và môi trường.

3.2. Thay thế

Cách tốt nhất để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tác hại của hóa chất đến con người và mơi trường là tránh sử dụng các hóa chất độc hại, thay thế hóa chất nếu có bằng các chất ít độc hại hơn.

3.3. Thống gió

Việc thống gió thật sự cần thiết trong các phịng làm việc với hóa chất. Hệ thống thống gió là hệ thống làm lỗng nồng độ hóa chất. Có thể thực hiện việc thống gió đơn giản nhất là mở cửa sổ, cửa ra vào hoặc sử dụng các thiết bị như máy bơm, quạt, hệ thống lọc khí để hỗ trợ.

chất lỏng, chất khí dễ cháy vói nguồn nhiệt. Bố trí hợp lý các tủ hóa chất, kho hóa chất đảm bảo thơng thống, thuận tiện, tránh ẩm ướt, nguồn nhiệt.

3.5. Trang bị bảo hộ cá nhân

Để đảm bảo an tồn, người làm việc trong phịng xét nghiệm có liên quan đến hóa chất phải nhớ phịng bị bảo hộ cá nhân như: Mang quần áo bảo hộ che phủ phần lớn bề mặt da và cơ thể. Mang giày dép kín mũi chân. Tóc phải được cột, buộc gọn gàng tránh va, quyệt vào hóa chất hoặc lửa trong khi làm việc. Mang kính bảo hộ trong suốt thài gian làm việc với hóa chất. Mắt chúng ta rất nhạy cảm, chỉ cần một lượng rất nhỏ hóa chất đính vào mắt cũng có thể gây ra đau mắt hoặc mù lịa. Mang găng tay thích hợp với hóa chất mà chúng ta đang sử dụng. Chúng ta không mang găng cao su y tế (phẫu thuật) trong trường hợp làm việc với hóa chất ăn mịn mạnh như acid sulfuric.

3.6. Một số quy tắc sử dụng hóa chất trong phịng xét nghiệm

3.6.1. Thực nghiệm an tồn

Việc đầu tiên làm thực nghiệm là phải xem xét cụ thể các nguyên tắc, trình tự tiến hành, các yếu tố cần. lưu ý, phòng ngừa... cần xem xét các chỉ dẫn của tài liệu, nắm vững ý nghĩa của các nhãn hiệu biểu thị tính độc hại. Lựa chọn khu vực thao tác lấy, pha hóa chất và thực hiện phản ứng phù hợp với tính chất dễ bay hơi, dễ cháy nổ của chất.

Việc pha loãng acid cần phải được lưu ý: khơng đổ nước vào acid vì acid thường háo nước, tỏa nhiệt mạnh làm nước sơi mạnh bắn ra ngồi kèm theo acid và khí bay lên gây bỏng rát cho tay, mặt, mắt rất nguy hiểm.

Sử dụng các dụng cụ hợp lý với thể tích dung dịch cần pha phù hợp với cốc đong, bình định mức. Pha dung địch kiềm đặc nên đựng trong bình sứ. Khi lấy hóa chất phải lấy bằng pipet có dụng cụ hỗ trợ như quả bóp cao su, trợ pipet, khơng sử dụng miệng để hút dung dịch qua pipet.

khơng hít ngửi trực tiếp, nếm thử hóa chất, trong thực nghiệm chúng ta chỉ có thể kiểm tra mùi của sản phẩm phản ứng bằng cách đưa tay trên miệng ống nghiệm phẩy nhẹ tay để mùi của dung dịch sản phẩm tỏa ra.

3.6.2. Dụng cụ và lưu giữ hóa chất

Ln đảm bảo dụng cụ, chai lọ, bình định mức, cốc đong, ống đong sạch sẽ và khô ráo. Loại bỏ đụng cụ đã sứt mẻ, mờ, mất mức định lượng trên các ống đong, bình

rõ tên, nồng độ, hàm lượng hóa chất, người pha và ngày pha.

Một phần của tài liệu AN TOÀN SINH học PHÒNG xét NGHIỆM (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w