Bài thứ hai: tìm hiểu cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, cụ thể là bài 5: “Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng”.
Tương tự bài 4, bài 5 cũng gồm hai phần: Phần 1: Cơng thức tính diện tích xung quanh Phần 2: Ví dụ
Hoạt động đầu tiên được đưa vào với mục đích giúp HS tìm hiểu và giải thích cho cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Nội dung hoạt động như sau:
Hình 2.10. Hoạt động tìm hiểu cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
(S8, 2003, trang 110) Các yêu cầu chính của hoạt động này là quan sát hình vẽ có sẵn và trả lời câu hỏi. Do nội dung bài học là công thức tính diện tích xung quanh nên S8 đã chọn hình khai triển của lăng trụ đứng. Sự lựa chọn hình khai triển thay vì hình biểu diễn này của S8 nhằm giúp HS dễ dàng quan sát và trả lời câu hỏi hơn. Hình khai triển này là
một hình đã được chú thích số đo, đánh dấu bằng nhau giữa các cạnh. Như vậy, HS hồn tồn khơng cần thực hành cắt, gấp hình, đo đạc các cạnh mà chỉ cần quan sát và ghi nhận là có thể trả lời được câu hỏi.
Cụ thể, chúng tơi dễ dàng dự đốn được cách làm của đa phần HS như sau: Với câu hỏi thứ nhất: “Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu?”, HS chỉ cần dựa vào thông tin từ bài bài học cũ: “Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật”, kết hợp kí hiệu bằng nhau giữa các cạnh là có thể trả lời được câu hỏi. Độ dài các cạnh của hai đáy lần lượt là 2,7 cm, 1,5 cm và 2 cm.
Để trả lời câu hỏi thứ hai và thứ ba: “Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu?”, “Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu?”, HS sẽ sử dụng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật đơn giản để ra kết quả.
Diện tích ba hình chữ nhật Hình 1: 3 2 7. , 2 8 1, cm Hình 2: 2 3 1 5. , 4 5, cm Hình 3: 3.2 2 6cm Tổng diện tích ba hình chữ nhật là 2 8 1, 4 5, 6 18 6. cm
Quan sát các dự đoán về câu trả lời của HS, chúng tôi đặt ra vấn đề: “Làm cách nào HS có thể giải thích được cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng qua các kết quả bằng số trên?”. Sau hoạt động trên, S8 lập tức đưa ra công thức tính diện tích xung quanh, ngồi ra khơng có thêm bất cứ hoạt động tìm hiểu nào khác.
Phần thứ hai: “Ví dụ” là nội dung giúp HS áp dụng công thức vừa học. S8 đã dùng một bài tốn có hình biểu diễn với các số đo có sẵn, chỉ cần áp dụng đúng cơng thức đã học. Lời giải của bài tốn cũng được S8 đưa ra để HS tham khảo.
Hình 2.11.Ví dụ áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình lăng trụ đứng
(S8, 2003, trang 110) Chúng tôi tiếp tục đối chiếu với bài 8: “Diện tích xung quanh của hình chóp đều” để xác nhận xem cách tổ chức hoạt động có lựa chọn tương tự như bài 5: “Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng” hay không.