Bài làm của nhóm VI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt dộng trải nghiệm trong dạy học chủ đề hình khối ở trường trung học cơ sở (Trang 92)

d. Pha 3

Sau các pha đã thực hiện, GV tổng kết và thể chế hóa.

Đây là đoạn trích tổng kết pha 2 và bước thể chế hóa của GV.

GV: nhóm bạn này cho rằng bốn hình khối này đều có góc vng ở mặt bên. Theo các bạn, ý kiến này là đúng hay sai, hay là đã đủ chưa. Cơ mời nha, có ai có ý kiến nào cho cơ khơng?

HS: Dạ có.

GV: Nhưng mà có bao nhiêu góc vng? HS: Bốn.

GV: Các mặt của các hình này thì sao? (lần lượt chỉ vào các hình b, c, d) HS: Đều có bốn góc vng.

GV: Vậy một hình tứ giác có bốn góc vng thì mình gọi đó là hình gì? HS: Hình chữ nhật

GV: À đúng rồi, là hình chữ nhật. Vậy đặc điểm đầu tiên là các mặt bên đều là hình chữ nhật.

GV: Về mặt đáy, nhóm nói có hai mặt đáy. Hình này có hai mặt đáy khơng ? HS: Dạ có.

GV: Các hình này thì sao? Có khơng? HS: Dạ có.

GV: Cơ muốn các bạn cho cơ biết cịn tính chất chung nào về mặt đáy của cả bốn hình nữa khơng ?

HS: (phân vân, không trả lời)

GV: Ngồi có hai mặt đáy ra thì cịn gì nữa? Một vài HS nói nhỏ: “Giống nhau”

GV: quay trở lại với hoạt động ban đầu mình đã làm, lấy ra cho cô hai tam giác số tám và số mười mà mình được phát. Bây giờ các con đặt hai tam giác đó chồng lên nhau coi nó có trùng khớp với nhau khơng?

HS: Dạ có.

GV: Vậy mình gọi hai tam giác đó là hai tam giác gì vậy? HS: Bằng nhau.

GV: Bằng nhau, vậy tương tự mình coi lại coi hình a, hai tam giác này có bằng nhau khơng?

HS: Dạ có.

GV: Hai hình vng này có bằng nhau khơng? HS: Dạ có

GV: Hai hình này có bằng nhau khơng? (lần lượt chỉ vào hình c và d) HS: Dạ có.

GV: Như vậy từ đây cơ tổng kết lại. Trong hình lăng trụ đứng, các mặt bên của mình là hình gì?

HS: Hình chữ nhật

GV: Và có hai đáy là hai đa giác bằng nhau hay gọi là trùng khớp.

Nhận xét:

Trong phần thể chế hóa, GV đã sử dụng các “kinh nghiệm” đã có trước đó ở HS để giúp họ nhận diện được hình lăng trụ đứng và các đặc điểm của nó, đáp ứng được bước tổng quát/ khái quát hóa.

e. Pha 4

Đối với pha này, 7 nhóm trên tổng số 8 nhóm đều thực hiện được (nhóm I khơng làm được sản phẩm). Đa số các nhóm đều có thể thao tác trên dụng cụ và dựng được một khung lồng đèn có hình lăng trụ đứng tam giác với đầy đủ các đặc điểm đã được học.

Về thái độ học tập, qua quan sát của chúng tôi, trong suốt thời gian của pha 4, các nhóm HS rất hào hứng với yêu cầu được giao. Do HS đã thấy được ý nghĩa thực tế trong hoạt động mà GV đã đặt ra là phù hợp với tình hình xã hội và giúp bảo vệ môi trường khỏi rác thải nhựa.

Từ các nhận xét trên, có thể nói mục đích trong pha 4, ứng với bước thử nghiệm tích cực đã được đáp ứng. Tình huống có ý nghĩa thực tế đã khơi gợi được động lực ở HS, giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Hình 3.21. Q trình làm sản phẩm của một nhóm HS

Hình 3.22. Q trình làm sản phẩm của một nhóm HS

Kết luận chương 3

Tình huống thực nghiệm gồm 4 pha được thực hiện trong 90 phút, đã đáp ứng được yêu cầu của một chu trình học tập trải nghiệm D.Kolb như chúng tơi đã đề cập trong chương 1:

Trải nghiệm cụ thể: pha 0. HS được trải nghiệm tự gấp một hình lăng trụ đứng từ hình khai triển có sẵn. Sản phẩm của hoạt động thực hành trong pha 0 sẽ được sử dụng trong pha 1, đáp ứng được q trình phân tích, xử lí trải nghiệm trong bước quan sát phản ánh.

Quan sát phản ánh/ có suy tưởng: pha 1, pha 2. Các pha được xây dựng để liên kết với bước trải nghiệm cụ thể và liên kết với nhau nhằm tạo điều kiện để người học quan sát, nhận xét, tư duy.

Khái quát hóa/ khái niệm hóa: pha 3. GV là người hướng dẫn để HS tìm ra tri thức,

Thử nghiệm tích cực: pha 4. Ý nghĩa của tình huống đối với thực tế giúp HS hứng thú trong việc tạo ra sản phẩm. Hoạt động có tính áp dụng, thực hành giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức.

Các kết quả rút ra từ tình huống dạy học trải nghiệm hình lăng trụ đứng:

- Qua tình huống học tập được xây dựng trên cơ sở hoạt động trải nghiệm, HS nhận diện hình dạng và khái niệm của hình lăng trụ đứng thơng qua các “thuộc tính bản chất” của hình lăng trụ đứng.

- Hoạt động của HS được trải qua nhiều hình thức làm việc: nhóm, cá nhân và tập thể. Sự phối hợp nhiều hình thức làm việc tạo điều kiện cho HS có cơ hội tự tìm hiểu, đánh giá vấn đề, vừa được bổ sung, lắng nghe ý kiến từ người khác.

KẾT LUẬN

Chúng tôi tổng kết các kết quả đã đạt được như sau:

Trong chương 1, chúng tôi đã nêu ra các khái niệm liên quan và tóm tắt lý thuyết học tập trải nghiệm cùng các chu trình học tập trải nghiệm đã có của các nhà nghiên cứu. Việc gắn kết hoạt động trải nghiệm hay cụ thể hơn là chu trình học tập trải nghiệm của D.Kolb với các tình huống dạy học Tốn là khả thi, do có sự tương đồng mà chúng tơi đã phân tích. Chu trình học tập trải nghiệm của D.Kolb được chúng tơi lựa chọn sử dụng để xây dựng các bước dạy học Toán bằng hoạt động trải nghiệm. Chu trình này cũng là cơ sở lý thuyết cho việc thực hiện chương 2 và chương 3.

Trong chương 2, khi nghiên cứu hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề hình khối ở SGK Tốn 8, chúng tơi có các kết luận sau: SGK8 có hoạt động trải nghiệm cụ thể bằng dạng yêu cầu thực hành cắt, gấp hình. Tuy nhiên, với bước quan sát/ phản ánh, SGK chọn hai hình thức là bỏ qua hoặc thể hiện chưa trọn vẹn, tường minh. Bước tổng qt/ khái qt hóa được trình bày bằng cách nêu định nghĩa, công thức. Các kiểu nhiệm vụ nghiêng về thực hành cắt, gấp giấy hoặc cho dưới dạng các bài tốn áp dụng cơng thức để tính tốn là chủ yếu. Các bài tốn có ý nghĩa thực tế chiếm số ít.

Trong chương 3, chúng tơi đã xây dựng một tình huống thực nghiệm trên cơ sở của lý thuyết học tập trải nghiệm của D.Kolb với các kết quả sau:

-Sau tình huống, HS nhận diện hình dạng và tính chất chung của hình lăng trụ đứng.

-Sự phối hợp nhiều hình thức làm việc tạo điều kiện cho HS có cơ hội tự tìm hiểu, đánh giá vấn đề dưới nhiều góc nhìn (cá nhân, cá nhân khác và tập thể).

- Tình huống tạo thuận lợi để người học tìm hiểu tri thức và tạo mơi trường học tập tích cực, chủ động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Andresen, L., Boud, D., and Cohen, R. (1997). Experience-based learning. Chapter

published in. Foley, G. (Ed.). Understanding Adult Education and Training. Second Edition. Sydney: Allen & Unwin. 225-239.

Bộ giáo dục và đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng. Chương trình tổng

thể.

Bộ giáo dục và đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn.

Boud, D., Cohen, R. & Walker, D. (1993). Using Experience for Learning.

Buckingham: SRHE and Open University Press

David A. Kolb. (1984). Experiential Learning: experience as the source of learning

and development. Englewood Cliffs, NJ.

Đinh Thị Kim Thoa. (2018). Tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục tập thể và hoạt ngoài giờ lên lớp theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học. Bộ

Giáo dục và Đào tạo.

Huỳnh Thị Kim Nga. (2008). Nghiên cứu khái niệm thể tích trong dạy học Tốn ở

trung học cơ sở. Đại học sư phạm TP.HCM.

Lê Thị Hoài Châu, Claude Comiti. (2018). Thuyết nhân học trong Didactic Tốn.

Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

Lê Văn Tiến. (2005). Phương pháp dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng (Các tình

huống dạy học điển hình). Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học sư phạm TP. Hồ

Chí Minh.

Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải & Đào Thị Ngọc Minh. (2017). Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông.

Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Thị Thanh Huyền. (2018). Xây dựng hoạt động trải nghiệm: trường hợp khái niệm trọng tâm tam giác. Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

Nguyễn Bá Kim. (2011). Phương pháp dạy học mơn Tốn. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Nguyễn Hữu Tuyến. (2017). Tổ chức dạy học khái niệm, định lí trong mơn Tốn cho

học sinh trung học cơ sở qua hoạt động trải nghiệm. Tạp chí giáo dục số đặc

biệt (1). 72-76.

Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lí học. NXB Chính trị Quốc Gia.

Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Hảo. (2003). Toán 8 tập 2. NXB GD.

Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Hảo. (2017). Sách giáo viên Toán 8 tập 2. NXB GD.

Tưởng Duy Hải, Ngân Văn Kỳ, Phạm Quỳnh, Đào Phương Thảo, Nguyễn Thị Hạnh Thúy, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Toán, 2017. NXB Giáo dục Việt Nam.

PHỤ LỤC Phiếu số 1

(làm việc nhóm)

Số thứ tự nhóm: .............................................. ...............................................................

Trường: ....................................................... Lớp: ...........................................................

Tên các thành viên trong nhóm: .........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

......................................................................... ...............................................................

Câu 1: Phân loại các đa giác từ 1 tới 10 thành các nhóm mà em nghĩ chúng có cùng hình dạng (tức đa giác được chọn vào chung một nhóm thì có cùng hình dạng). Số nhóm tùy ý và em phải nêu tiêu chí phân loại cho từng nhóm. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

Câu 2: Tìm trong các đa giác từ 1 tới 10, các hình trùng khớp (bằng) với các đa giác có các chấm trịn màu sắc trong mơ hình em vừa làm. Đa giác có chấm trịn màu xanh dương trùng với hình số: ..........................................

Đa giác có chấm trịn màu vàng trùng với hình số: .......................................................

Đa giác có chấm trịn màu xanh lá trùng với hình số: ..................................................

Đa giác có chấm trịn màu đen trùng với hình số: .........................................................

Câu 3: Hãy nêu tất cả đặc điểm (hay tính chất) chung của cả 3 đa giác có chấm trịn màu xanh dương, màu vàng và màu đỏ. .........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Câu 4: Hãy nêu tất cả đặc điểm (hay tính chất) chung của 2 đa giác màu xanh lá và màu đen. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hết

Phiếu số 2

(làm việc cá nhân)

Họ và tên học sinh: ......................................... ...............................................................

Trường: ....................................................... Lớp: ...........................................................

a) b) c) d) Em hãy quan sát các hình khối a, b, c, d và nêu tất cả tính chất chung về mặt đáy và mặt bên có cả ở bốn hình khối này. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

Phiếu số 3

(làm việc nhóm)

Số thứ tự nhóm: ....................................... Lớp: ..............................................................

Tên các thành viên trong nhóm: .........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

a) b) c) d) Em hãy quan sát các hình khối a, b, c, d và nêu tất cả tính chất chung về mặt đáy và mặt bên có cả ở bốn hình khối này. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt dộng trải nghiệm trong dạy học chủ đề hình khối ở trường trung học cơ sở (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)