Bài làm phiếu số 2 cùa B3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt dộng trải nghiệm trong dạy học chủ đề hình khối ở trường trung học cơ sở (Trang 89 - 92)

Phiếu số 3

Bảng 3.6. Tổng kết nội dung câu trả lời của các nhóm (phiếu số 3): tính chất của mặt bên Số thứ tự nhóm HS Mặt bên là hình chữ nhật Nêu tính chất của hình chữ nhật như là tính chất chung của mặt bên Không trả lời I  II  III  IV  V  VI  VII  VIII 

Bảng 3.7. Tổng kết nội dung câu trả lời của các nhóm (phiếu số 3): tính chất của mặt đáy

Số thứ tự nhóm HS

Có 2 mặt đáy là hai đa giác bằng nhau (trùng khớp) Có 2 mặt đáy Câu trả lời khác Không trả lời I  II  III  IV  V  VI  VII  VIII 

Kết quả phiếu số 3 mà chúng tôi thu được như sau:

- 1/8 nhóm nêu được mặt bên của các lăng trụ đứng a, c, d là hình chữ nhật. Tuy nhiên nhóm này (nhóm VI) lại khơng chắc chắn về hình b (hình lập phương) nên quyết định chỉ nêu tính chất là mặt bên có 4 cạnh và 4 góc vng (hình 3.20). Nhóm IV khơng trả lời, cịn các nhóm khác đều nêu ra tính chất của hình chữ nhật như là tính chất chung (hình 3.19).

- 2/8 nhóm nêu được các hình a, b, c, d đều có hai mặt đáy là hai đa giác bằng nhau (trùng khớp) (hình 3.18).

- 2/8 nhóm nêu được các hình các hình a, b, c, d đều có hai mặt đáy.

- 2/8 nhóm (nhóm III và VI) có câu trả lời khác về tính chất chung của mặt đáy. Hai nhóm này chỉ nêu hình lập phương và hình hộp chữ nhật có mặt đáy là hình có 4 cạnh, 4 góc vng, họ khơng đề cập đến hình a, d (hình 3.20).

Thảo luận của nhóm IV:

HS1: Ghi ln: hai mặt đáy bằng nhau. HS2: Có đỉnh chung

HS3: Đâu ra, chỉ có tam giác là … HS2: Hai mặt đáy song song HS3: Có đồng dạng khơng ….

HS1: Cạnh bên (ý của HS này là mặt bên) chưa ghi kìa, có 4 góc vng

Phần thảo luận của nhóm IV cho thấy các HS đã nhận ra khơng chỉ có hình lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác, mà cịn chỉ ra hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng trùng khớp với nhau (bằng nhau) và nằm trong hai mặt phẳng song song. Tuy vậy, nhóm khơng đủ thời gian để chỉ ra tính chất chung của mặt bên.

Nhận xét:

Khi đem so sánh kết quả thu được ở phiếu số 3 với kết quả ở phiếu số 2, chúng tôi nhận thấy những điểm sau:

Trong phiếu số 2, khi được yêu cầu từng cá nhân HS tự nêu ra tính chất chung của mặt bên, nhóm II, III, V, VI, VII, VIII có khoảng phân nửa số HS nêu được đúng dự đốn. Tuy nhiên, khi đổi hình thức làm việc (giá trị của biến V1) từ hoạt động cá nhân sang hoạt động nhóm thì các nhóm trên đều đưa ra được câu trả lời đúng với mong đợi của chúng tơi. Riêng với nhóm IV, mặc dù trong phần làm việc cá nhân, các HS đều đưa ra câu trả lời dự đốn của chúng tơi nhưng khơng đủ thời gian cho phần trả lời tính chất chung của mặt bên.

Kết quả tương tự như trên cũng xảy ra với nhóm IV và V khi nêu tính chất chung của mặt đáy. Các nhóm I, II, III khơng có HS nào đưa ra được câu trả lời mong đợi của chúng tôi trong cả hai phần làm việc cá nhân và nhóm. Riêng đối với nhóm VII và VIII, tuy không trả lời đúng dự đốn trong phiếu 2 nhưng đã nêu được hình lăng trụ đứng có hai mặt đáy trong phần làm việc nhóm của mình.

Pha 2 là sự khép lại đối với bước quan sát có suy tưởng/ phản ánh trong chu trình học tập trải nghiệm của D. Kolb. Bằng cách thực hiện hoạt động quan sát, so sánh, tìm điểm chung của các hình biểu diễn lăng trụ đứng (hình lăng trụ đứng tam giác, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng ngũ giác), HS từng bước tiếp cận với các đặc điểm của hình lăng trụ đứng và nhận diện được chúng. Sự phối hợp giữa hai hình thức hoạt động cá nhân và nhóm trong cùng một pha đã tạo

điều kiện để người học suy ngẫm, vận dụng kinh nghiệm đã tích lũy (trong các nội dung đã học và trong các pha trước) trong quá trình tìm hiểu tri thức. Từ đó phát triển năng lực tự học, năng lực tổ chức kiến thức và kĩ năng làm việc nhóm của người học. Như vậy, mục tiêu trong pha 2 của chúng tôi đã được đáp ứng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt dộng trải nghiệm trong dạy học chủ đề hình khối ở trường trung học cơ sở (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)