b) Kết quả:
- Khi ta đẩy pittong xuống, quả bong bóng sẽ co lại (thể tích giảm). - Khi ta kéo pittong lên, quả bong bóng sẽ nở ra (thể tích tăng).
c) Giải thích:
- Khi ta đẩy pittong x́ng, thể tích khí trong xi lanh giảm, mật độ phân tử khí trong xi lanh tăng lên, do đó áp suất khí cũng tăng lên dẫn đến lực tác dụng của các phân tử khí lên bề mặt quả bong bóng tăng làm cho bong bóng co lại hay thể tích quả bong bóng giảm.
- Khi ta kéo pittong lên, thể tích khí trong xi lanh tăng, mật độ phân tử khí trong xi lanh giảm, do đó áp suất khí cũng giảm x́ng dẫn đến lực tác dụng của các phân tử khí lên bề mặt quả bong bóng giảm làm cho bong bóng nở ra hay thể tích quả bong bóng tăng lên.
d) Đề xuất sử dụng thí nghiệm:
- Thí nghiệm này có thể được sử dụng trong các giai đoạn làm nảy sinh vấn đề hoặc giai đoạn vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề khi dạy học nội dung “Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle – Mariotte”.
- Hành vi năng lực hướng đến:
+ Mơ tả các tình h́ng (hiện tượng, q trình tự nhiên) thơng qua các kiến thức vật lí.
+ Đặt câu hỏi/ vấn đề liên quan đến vật lí. - Cách thức tổ chức:
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
+ GV phát phiếu học tập, một cái xi lanh kín có pittong di chuyển và một quả bong bóng nhỏ, hướng dẫn HS làm TN nén khí trong xi lanh đã bịt kín, yêu cầu HS làm TN và trả lời các câu hỏi ở trong phiếu học tập:
• Em có nhận xét gì về kích thước quả bong bóng?
+ Lắng nghe hướng dẫn, làm TN và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Khi ta đẩy pittong trong xi lanh xuống thì thấy quả bong bóng co lại (thể tích
• Khới khí trong xi lanh có xác định khơng?
• Thơng sớ nào của khới khí khơng đổi và thơng sớ nào của khới khí thay đổi? Giải thích?
+ Quan sát HS làm việc để đánh giá.
+ Từ TN trên, em hãy cho cô biết vấn đề mà chúng ta cần giải quyết ở đây là gì?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
giảm), khi kéo pittong lên lại vị trí ban đầu thì thấy quả bong bóng giãn ra (thể tích tăng).
- Khối khí trong xi lanh xác định.
- T khơng đổi, V giảm, p tăng.Vì: Khi ta đẩy pittong xuống, thể tích khí trong xi lanh giảm, mật độ phân tử khí trong xi lanh tăng lên, do đó áp suất khí cũng tăng lên dẫn đến lực tác dụng của các phân tử khí lên bề mặt quả bong bóng tăng làm cho bong bóng co lại hay thể tích quả bong bóng giảm. Khi ta kéo pittong lên, thể tích khí trong xi lanh tăng, mật độ phân tử khí trong xi lanh giảm, do đó áp suất khí cũng giảm xuống dẫn đến lực tác dụng của các phân tử khí lên bề mặt quả bong bóng giảm làm cho bong bóng nở ra hay thể tích quả bong bóng tăng lên.
+ HS suy nghĩ, trả lời:
Từ thí nghiệm trên, ta thấy trong quá trình đẳng nhiệt của một khối khí xác định, áp suất và thể tích có mối liên hệ với nhau như thế nào?
c.1.2. Hút nước từ chai nhựa a) Tiến hành thí nghiệm:
- Bước 2: Đưa chai nhựa về lại hình dạng ban đầu và quan sát hiện tượng xảy ra.