Học sinh xử lí số liệu thu được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần nhiệt học vât lí 10 (Trang 133 - 134)

2.5. Trình bày và thảo luận.

- Nhóm 1, 3: Thành viên trong nhóm thảo luận sơi nổi, đưa ra ý kiến cá nhân, góp ý xây dựng, tiếp thu tích cực và cùng nhau thớng nhất ý kiến. Nhóm có tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.

- Nhóm 2,4: Thành viên trong nhóm cịn chưa nhiệt tình thảo luận, do tốn nhiều thời gian làm thí nghiệm thất bại và xử lí kết quả chậm.

2.6. Đánh giá quá trình đã thực hiện, đề xuất giới hạn áp dụng của kết quả và vấn đề nghiên cứu tiếp theo.

- Nhóm 3: Nhóm tự đánh giá ưu điểm và nhược điểm trong q trình thực hiện thí nghiệm, những khó khăn trong q trình thực hiện thí nghiệm: chưa hiểu rõ cơng dụng của từng dụng cụ thí nghiệm. Sau thời gian tự tìm tịi thay đổi phương án thiết kế nhiều lần thì đã tìm ra được phương án thiết kế tới ưu nhất.

- Nhóm 1: Nhóm tự đánh giá được q trình thực hiện thí nghiệm, những khó khăn trong q trình thực hiện thí nghiệm của nhóm: khi tiến hành thí nghiệm, đẩy pittong vào thí ớng nới giữa xi lanh và ớng nghiệm bị văng ra. Nhóm đã tự tìm cách giải

quyết do gắn dây quá lỏng nên đã lắp lại thí nghiệm và cớ định ống nối chắc hơn.

3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 3.1. Giải thích được các hiện tượng tự nhiên, các ứng dụng kĩ thuật của kiến thức trong thực tiễn.

- Nhóm 1 xung phong lên giải quyết tình h́ng: “làm cách nào để lịng đỏ trứng gà “chui” vào trong chai nhựa?”, áp dụng ngay kiến thức vừa mới được học trong bài, giải thích rõ, chi tiết cách làm và giải thích hiện tượng một cách cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần nhiệt học vât lí 10 (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)