b) Kết quả: Nước từ từ được hút vào chai. c) Giải thích:
- Ban đầu ta bóp chai nhựa và đặt miệng chai vào nước làm cho khí trong chai khơng đổi. Khi ta đưa chai nhựa về lại hình dạng ban đầu, thể tích trong chai tăng lên, khi đó mật độ phân tử khí trong chai sẽ giảm, làm cho áp suất khí trong chai cũng giảm, tạo ra sự chênh lệch áp suất trong và ngoài miệng chai. Áp suất bên ngoài lớn hơn áp suất khí bên trong chai, tạo lực đẩy nước từ ngoài vào bên trong chai đến khi nào áp suất khí bên trong cân bằng với áp suất bên ngồi.
d) Đề xuất sử dụng thí nghiệm:
- Thí nghiệm này có thể được sử dụng trong các giai đoạn làm nảy sinh vấn đề hoặc giai đoạn vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề khi dạy học nội dung “Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle – Mariotte”.
- Hành vi năng lực hướng đến:
+ Mơ tả các tình h́ng (hiện tượng, q trình tự nhiên) thơng qua các kiến thức vật lí.
+ Đặt câu hỏi/ vấn đề liên quan đến vật lí. - Cách thức tổ chức:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập, một chai nhựa, thau nước, lọ thủy tinh có chứa quả bong bóng nhỏ, GV đặt nhiệm vụ cho các nhóm dùng chai nhựa để lấy nước từ thau nước cho vào lọ thủy tinh. Nhóm nào lấy được quả bong bóng trong lọ thủy tinh nhanh nhất là nhóm đó thắng.
+ GV yêu cầu HS tiến hành TN. + Sau khi thực hiện nhiệm vụ, GV yêu cầu HS mô tả cách để lấy nhiều nước nhất và trả lời các câu hỏi ở trong phiếu học tập:
• Em có nhận xét gì về thể tích và áp suất của khí trong chai trong quá trình nước chảy vào trong chai ?
• Khới khí trong chai có thay đổi khơng khi đặt miệng chai vơ nước?
• Thơng sớ nào của khới khí khơng đổi và thơng sớ nào của khới khí thay đổi? Giải thích?
+ Quan sát HS làm việc để đánh giá.
+ Lắng nghe hướng dẫn, làm TN và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Thể tích khí trong chai tăng khi ta bóp chai nhựa về lại hình dạng ban đầu, áp suất khí trong chai giảm tạo ra sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài chai nên nước bị hút vào trong chai.
- Khối khí trong chai xác định.
- T không đổi, V tăng, p giảm. Vì: Ban đầu ta bóp chai nhựa và đặt miệng chai vào nước làm cho khí trong chai khơng đổi. Khi ta đưa chai nhựa về lại hình dạng ban đầu, thể tích trong chai tăng lên, khi đó mật độ phân tử khí trong chai sẽ giảm, làm cho áp suất khí trong chai cũng giảm, tạo ra sự chênh lệch áp suất trong và ngoài miệng chai. Áp suất bên ngoài lớn hơn áp suất khí bên trong
+ Từ TN trên, em hãy cho cô biết vấn
đề mà chúng ta cần giải quyết ở đây là gì? + Nhận xét câu trả lời của HS.
chai, tạo lực đẩy nước từ ngoài vào bên trong chai đến khi nào áp suất khí bên trong cân bằng với áp suất bên ngoài.
+ HS suy nghĩ, trả lời:
Từ thí nghiệm trên, ta thấy trong quá trình đẳng nhiệt của một khối khí xác định, áp suất và thể tích có mối liên hệ với nhau như thế nào?
c.1.3. Mẹo tách lòng đỏ trứng gà nhanh nhất a) Tiến hành thí nghiệm:
- Bước 1: Đập trứng vào dĩa.
- Bước 2: Bóp chai nhựa lại rời đặt miệng chai nhựa lên lịng đỏ quả trứng. - Bước 3: Từ từ thả tay thơi bóp chai và quan sát hiện tượng.