CHƢƠNG V : KHỔNG TỬ VỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC
A. Những tƣ tƣởng mang tính nguyên tắc
1) Muốn nên người, phải học
Không phải tự nhiên con ngƣời thành NGƢỜI.
NGƢỜI là kết quả của một quá trình học tập lâu dài, gian khó. NGƢỜI là phần thƣởng cho những ai biết kiên trì tự luyện. Mọi ngƣời đều cần học. Ngƣời ham nhân đức, có lịng tốt, mà khơng ham học thì cũng bị cái u tối che lấp, khó thấy "cái hại" đằng sau lịng tốt. Ngƣời ham trí tuệ mà khơng ham học thì bị sự che lấp là phóng đãng. Ngƣời ham trung tín mà khơng ham học thì bị che lấp là sự tổn hại. Ngƣời ham ngay thẳng mà khơng ham học thì bị sự che lấp là gắt gao, mất lòng ngƣời. Ngƣời ham dũng cảm mà khơng ham học thì bị sự che lấp là loạn động. Ngƣời ham cƣơng cƣờng mà không ham học thi bị sự che lấp là cuồng bạo. (LN. XVII, 8). Rõ ràng là theo Khổng tử, muốn nên NGƢỜI, chữ ngƣời viết hoa, con ngƣời chân chính, hồn thiện thì phải học. Khơng học khơng thành ngƣời chân chính đƣợc. Muốn ra khỏi nhà phải đi qua cửa. Muốn thành ngƣời hiểu biết, phải học. Ngọc bất trác bất
thành khí Nhân bất học bất tri lý. Con ngƣời nhờ có học mà trí óc trở nên sáng suốt, minh
mẫn để biết đạo lý, quy luật của cuộc sống, phân biệt phải, trái, và hành động hợp lý, hợp tình. Người quân tử cũng phải học tập rồi mới thấy được đạo" (LN. XIX, 7)
2). Học là một quá trình
Sự học diễn ra theo trình tự và địi hỏi thời gian. "Khổng tử cứ tuần tự khéo d ạ y dỗ
Khổng tử nói sự học nhƣ đắp núi. Cứ kiên tâm trì chí ngày này qua ngày khác, ắt có ngày núi sẽ cao. Nếu núi đã gần đủ cao, chỉ còn thiếu một sọt đất mà không cố gắng đến, sọt cuối cùng thì chẳng khác nào nửa đƣờng đứt gánh, sẽ khơng có kết quả. Lại nữa sự học giống nhƣ sự trồng trọt: bên cạnh nƣớc, phân, cần, giống cịn cần có thời gian. Khơng thể nóng lịng muốn sớm có cây cao mà mỗi ngày ra "nhớm gốc" cây một ít ắt có ngày cây sẽ héo. Sự học càng cần có q trình, ở đấy quy luật "dục tốc bất đạt" (Muốn nhanh thì sẽ khơng thành) chi phối chặt chẽ hơn bất kỳ nơi nào khác. Vì quá trình học tập là lâu dài "Vì lợi ích trăm năm trồng người" mà, nhƣng cũng khơng vì năm dài tháng rộng mà chểnh mảng, ngƣợc lại phải
gắng sức không ngừng, sợ nhƣ không kịp, học đƣợc rồi lại sợ quên mất. "Học như bất cập,
do củng thất chi" (LN. VIII, 17) Ngƣời thực sự ham học sẽ không ngại đƣờng xa. Hơn nữa
"hành động hiện tại của chúng ta quyết định tương lai của chúng ta" .
3). Muốn học giỏi phải biết mở rộng thông tin (đa kiến, đa văn):
Khổng tử ln nhắc nhở học trị phải biết nghe nhiều, nhìn rộng (Đa văn, đa kiến) (LN. II, 18) để có nhiều tri thức. Ơng nói: "Có những kẻ khơng biết mà cứ làm càn, ta không
như vậy! Nghe nhiều, chọn điều phải mà theo; thấy nhiều mà ghi nhớ, nhờ vậy mà có tri thức
rộng" (LN. VII, 27). Chính Khổng tử cũng tự nhận xét mình rằng: "Ta chẳng phải trời sanh ra đã biết, ta thích văn hóa cổ mà siêng năng tìm học" (LN. VII, 19). Và chính ơng đã làm gƣơng: Đi đâu cũng xem xét và lắng nghe. Nghe chƣa đủ thì hỏi, gặp gì cũng hỏi (mỗi sự vấn) (LN. III, 15).
Thái độ biết lắng nghe và mở rộng tầm mắt để nhìn xa trơng rộng cầu thị là thái độ cần có của ngƣời học ở mọi thời đại. Thái độ ấy càng cần biết gấp bội lần trong thời đại bùng nổ thông tin của chúng ta ngày nay.
Ngƣời hiếu học là ngƣời: "Mỗi ngày biết thêm điều mình chưa biết; mỗi tháng khơng
quên những điều mình đã biết". (LN. XIX, 5) Điều này càng có ý nghĩa tích cực trong xã hội
"dựa vào tri thức" mà chúng ta đang hƣớng tới ngày nay. Xã hội hậu công nghiệp, xã hội thơng tin, đang địi hỏi chúng ta ngày càng mở rộng tầm mắt, ngày càng lắng nghe cặn kẽ, và nghe cả những gì ngƣời khác khơng thể nói. Thế mới biết thái độ "đa văn, đa kiến" của Khổng tử là cần thiết đến ngần nào.
4). Muốn tiến bộ phải khiêm tốn - trung thực.
Khổng tử nhắc học trị mình: "Biết thì nói là biết, khơng biết thì nhận là khơng biết,
thế mới là biết "(Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri dã). (LN. II, 17). Đấy là thái độ
khiêm tốn của kẻ sĩ. Hơn nữa đấy còn là thái độ trung thực của ngƣời có học: Ngƣời xƣa nói
"Càng học càng thấy mình dốt”. Các nhà khoa học phƣơng Tây cũng tự nhận xét: "Những điều tôi biết chỉ là một giọt nước trong khi những điều tôi chưa biết là cả một đại dương!"
Cùng thời với Khổng tử, Socrate cũng nhận xét về mình rằng: "Điều tơi biết chắc chắn là tơi
khơng biết gì cả !" - Vâng, chỉ có thùng rỗng mới kêu to. Ngƣời càng có nhiều tri thức càng
khiêm tốn. Thái độ trung thực là thái độ cần có của ngƣời làm cơng tác khoa học. Ngày xƣa đã vậy, ngày nay càng phải nhƣ vậy.
Khổng tử thƣờng phê phán ngƣời không biết mà làm càn, nói càn. Ơng nói: "Kẻ cuồng vọng mà không ngay thẳng; ngây thơ mà không trung hậu, bất tài mà khơng thủ tín, ta khơng biết hạng người ấy ra sao nữa!" (LN. VIII, 16). Rồi ông lại nhấn mạnh một cách cụ
thể: "Khơng có mà bảo là có, rỗng mà bảo là đầy, thiếu mà bảo là dư, như vậy khó bảo là tiết
tháo không thay đổi được!" (LN. VII, 27). Cho nên đƣợc thầy Khổng hỏi "có ghét ai khơng?"
- Tử Cống, học trò Khổng tử, thƣa: "Con ghét kẻ ăn cắp sáng kiến của người khác mà tự cho
là của mình tìm ra... " (LN. XVII, 24).
5). Muốn thành cơng phải khổ cơng :
Luận ngữ có câu: "Mỗi ngày biết thêm được điều mình chưa biết, mỗi tháng khơng qn những điều mình đã biết, như vậy có thể gọi là hiếu học" (LN. XIX, 5). Kế đó lại ghi
tiếp: "Người quân tử phải chuyên tâm học tập rồi mới thấy được đạo" (LN. XIX, 7)
'Tin có "thiên mệnh" nhƣng Khổng tử lại không tán thành quan điểm cho rằng con
yêu cầu con ngƣời phải chú trọng vào việc, nỗ lực học tập, làm việc tận tâm, tận lực rồi sẽ thấy "thiên mệnh" (Tận nhân lực tri thiên mệnh). Ngày nay ta cũng thƣờng nói: Hãy tự cứu
mình trƣớc khi trời cứu!
Khổng tử quan niệm khơng thể là ngƣời nhân mà thiếu trí. "Trí" theo ơng khơng phải ngẫu nhiên mà có, trái lại nó chỉ đƣợc hình thành khi ngƣời ta đã trải qua quá trình học tập, tu dƣỡng lâu dài, gian khó. Trí thức là kết quả của một q trình nỗ lực bền bỉ, lâu dài. Trí thức là phần thƣởng cho những ai biết bền tâm, vƣợt khó, học và tập đến thuần thục. Nếu khơng thì dù có thiện tâm cũng bị cái ngu muội che mờ!
Hình nhƣ đã trở thành quy luật trong học tập: có khổ cơng mới thành cơng; muốn trở thành điêu luyện phải biết khổ luyện! Cho nên Khổng tử thƣờng khuyên phải cố gắng nỗ lực - không mệt mỏi: "Kẻ nào khơng cố cơng tìm hiểu, ta chẳng dạy cho; kẻ nào không tự bộc lộ
được tư tưởng của mình ta chẳng khai sáng cho" (LN. VII, 8). Thật là thái độ "như thiết như tha, như trác như ma" của Kinh Thi mà Tử cống đã có lần nhắc lại.
B. Phƣơng pháp giáo dục cụ thể :
1). Sát đối tượng, cơ sở của phương pháp may đo (The "sur mesure " method).
Ngày nay các nhà lý luận giáo dục phƣơng Tây đang ca ngợi phƣơng pháp dạy học theo kiểu may đo của ngƣời Pháp : "enseignement sur mesure" : Tùy theo tính tình, trí tuệ, tƣ cách của mỗi ngƣời, tùy trình độ và thái độ của từng học sinh mà có cách giáo dục phù hợp với học sinh ấy, cũng giống nhƣ may áo phải tùy kích thƣớc của mỗi ngƣời. Khơng thể lấy số đo của ngƣời này để may áo cho ngƣời khác. Ngay cùng một ngƣời cũng tùy theo thời điểm. Khơng thể lấy số đo năm ngối để may áo cho năm nay vì chiều kích mỗi ngƣời khơng ngừng thay đổi.
Thật ra xu hƣớng cá biệt hóa giáo dục hay dạy "sát đối tượng" đã có từ thời Khổng tử, cạch chúng ta gần 2500 năm! Khổng tử ln ln tùy trình độ và thái độ của mỗi mơn sinh mà dẫn giải cho phù hợp với tông ngƣời một. Để làm đƣợc nhƣ vậy, Khổng tử đã tìm hiểu thấu đáo, đã thông cảm và thấu cảm với những đặc điểm nhân cách của từng ngƣời trong số hàng nghìn mơn sinh của ơng. Ơng biết rõ Nhan Hồi là ngƣời có đạo đức và làm việc gì cũng không phải làm lại lần thứ hai; Tử cống có tài biện thuật và có óc kinh tế; Tử Hạ có thành tựu lớn về học thuật; Tăng Sâm có học thức vững vàng và khiêm tốn, đơn hậu; Tử Lộ giỏi việc trị binh, quả cảm và cƣơng trực; Mẫu Tử Khiên nổi tiếng là có hiếu; Trang Cung nghèo mà ung dung v.v... Có lần ơng đã nhận xét học trị mình nhƣ sau: "Anh Sài thì hay cố chấp; Anh Sâm
thì chậm chạp, Anh Sư thì thiếu thành thật; Anh Do thì thơ kệch" [24, 23 - 24]
Từ chỗ hiểu thấu đối tƣợng, Khổng tử đã tìm cách giảng dạy phù hợp với từng đối tƣợng. Nhƣ phần trên đã đề cập đến, cùng đƣợc hỏi về nội dung chữ Hiếu, Khổng tử trả lời Tử Do rằng: "Ngày nay người ta cho rằng hiếu là biết chăm lo nuôi nấng cha mẹ, nhưng đến
như giống chó, giống ngựa, người ta cũng nuôi nấng vậy; ni mà khơng kính trọng thì
khơng gọi là hiếu được!", trong khi ơng lại trả lời Tử Hạ rằng "Cái khó là biết giữ vẻ mặt hòa vui (trước mặt cha mẹ)". Sở dĩ Khổng tử trả lời mỗi ngƣời mỗi khác nhƣ vậy là bởi vì ơng
biết rằng Tử Do vẫn nuôi nấng cha mẹ, nhƣng thái độ còn thiếu tơn kính; cịn Tử Hạ ni nấng, kính trọng cha mẹ nhƣng nét mặt thƣờng khơng đƣợc vui. Một thí dụ khác: cùng trả lời câu hỏi của học trò "Nghe thấy điều phải có nên làm theo ngay khơng?" Khổng tử nói với Tử Lộ: "Nhà cịn có cha, anh sao nghe thấy lại làm ngay?" (còn phải tranh thủ ý kiến cha, anh đã!); nhƣng ơng lại nói với Nhiễm Hữu: "Nghe thấy thì làm ngay chứ cịn đợi gì !?" Khổng tử giải thích cách trả l ời không thống nhất của ông nhƣ sau: "Cầu (tức là Nhiễm Hữu) có tính
phải đẩy mạnh lên; cịn Do (tức là Tử Lộ) thì hăng hái hơn người nên phải kìm lại!".
2). Phương pháp thuyết phục, cảm hóa bằng sự gương mẫu.
Đấy là phƣơng pháp "Dĩ thân vi giáo", gọi tắt là "Thân giáo" lấy chính bản thân mình làm phƣơng tiện giáo dục. Muốn vậy nhà giáo dục trƣớc hết phải đƣợc - giáo - dục, phải tu thân. Khi bản thân mình đã đƣợc tu chỉnh chính đáng thì tự nó có sức thuyết phục, cảm hóa ngƣời khác. Lúc đó dù khơng ra lệnh ngƣời ta cũng làm theo. Ngƣợc lại thân mình bất chính thì dẫu có ra lệnh ngƣời ta cũng khơng nghe theo (Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành; kỳ thân bất chính tuy lệnh bất tùng). (LN. XIII, 6). Nghĩa là giá trị con ngƣời, theo Khổng tử là ở cuộc sống, ở hành động, chứ không phải ở lời nói. Ơng nói: "Ngƣời có đức tất có lời, ngƣời có lời chƣa chắc đã có đức" (LN. XIV.4)
Học trò của Khổng tử học đƣợc rất nhiều bài - học - lớn qua tấm gƣơng của thầy mình: Tinh thần hiếu học và lịng u ngƣời, u nghề, lịng nhân hậu, tính khiêm trung, đức trung thực... Họ ca ngợi ông : "Phu tử ơn hịa mà nghiêm trang, oai vệ mà thƣ thái, hiền từ" (LN. VII, 37).
Khổng tử rất hiếu học, suốt đời học không biết chán, vừa dạy vừa học thêm, thành ngƣời học rộng nổi tiếng đƣơng thời, đó là điều kiện chính để mơn đồ kính phục, vì nếu đức hạnh cùng sự hiểu biết của ông thầy khơng mỗi năm mỗi tiến thì học trị khơng chịu theo học lâu. Khổng tử có những mơn sinh theo học ơng cả chục năm trời, nhƣ trƣờng hợp Tử cống, Tử Lộ...
Sách Lễ Ký viết: "Khi người ta muốn tập cho con ngựa kéo xe, trước tiên buộc con ngựa đó sau xe kéo nó đi" (để tập cho nó đi theo xe cho quen trƣớc; đến khi phải kéo xe, sẽ
không bỡ ngỡ) (Lễ Ký, XVI, 20).
Khổng tử cũng theo phƣơng pháp ấy. Ông đi đâu cũng dẫn môn đệ theo, để các học trị đƣợc thấy cách ơng xử sự hàng ngày, để mà bắt chƣớc, để mà
thấm nhuần theo gƣơng thầy. Ơng tun bố khơng hề giấu giếm gì cùng học trị hết (LN. VII, 23). Một ơng thầy mà dám để học trị biết mọi hành vi, tâm tánh, cung cách ứng xử, giao tiếp của mình ở mọi nơi mọi lúc, khơng hề che giấu gì cả, ơng thầy ấy thật sự gƣơng mẫu, một sự gƣơng mẫu lý tƣởng vậy. Cách tốt nhất để giáo dục ngƣời khác là tự mình trở thành một sự gƣơng mẫu. Nhà giáo dục nào cũng có một ngƣời học trị đầu tiên, cực kỳ tận tụy và trung thành, đó chính là anh ta. Anh ta phải là ngƣời trƣớc hết bằng chính cuộc đời của mình minh chứng cho những điều mình dạy.
Chẳng những làm gƣơng, suốt đời gƣơng mẫu, Khổng tử còn biết nêu gƣơng ngƣời khác. Ông nhắc đến Nghiêu, Thuấn, Văn, Vũ... để nêu gƣơng lịch sử. Chƣa hết. Ơng cịn lấy mơ hình "quân tử", "tiểu nhân"... để nêu gƣơng cho học trị phấn đấu noi theo những hình
mẫu tốt, xa tránh những hình ảnh xấu.
3). Phương pháp khuyến khích, phát huy tài đức và lòng thành khẩn của người
học.
Khổng tử quan niệm rằng trong quá trình giáo dục khơng đƣợc để cho mơn đệ đóng vai trị thụ động. Bởi vậy ơng ln ln khuyến khích học trị phải tích cực phát huy năng lực và phẩm chất của mình. Ơng thầy, theo Khổng tử, chỉ đóng vai ngƣời hƣớng dẫn, chỉ bảo, khuyến khích, thậm chí chỉ trích, trách cứ, để ngƣời học phải suy nghĩ, phải gắng gỏi, phải tăng tiến, càng ngày càng nẩy nở đƣợc các tiềm năng tiềm lực nơi mình. Thế mới là biết dạy và biết học...
Sách Lễ Ký viết:
"Người quân tử dạy dỗ chỉ biết hướng dẫn, chứ không thằng thúc; chỉ thúc đẩy chứ
không bức bách; chỉ mở lối, soi đường, mà không dẫn dắt - đến kỳ- cùng!" (Lễ Ký, Học Ký
chỉ vẽ cho. Kẻ nào chẳng phát biểu được tư tưởng mình, ta chẳng khai phóng cho. Kẻ nào ta vén lên một góc mà khơng vén được ba góc cịn lại thì ta chẳng dạy nữa" (LN. VII, 8). Nghĩa
là Khổng tử muốn học trò phát huy đƣợc hết tiềm năng tiềm lực của mình, để phát triển nhân cách, chứ không phải là nhồi nhét là biến ngƣời học thành máy móc, khí cụ. Khổng tử từng nói rằng: "Qn tử bất khí". (Ngƣời qn tử khơng phải nhƣ một khí cụ) (LN. II, 12).
Vì thế Khổng tử rất thích thú khi thấy mơn đệ đặt đƣợc những câu hỏi sâu sắc, hay suy diễn đƣợc những ý tứ mới mẻ. Ông khen Tử Cống khi Tử Cống biết rằng con ngƣời cũng nhƣ viên ngọc, miếng ngà cần phải trau chuốt, giũa mài mới nên đẹp đẽ, thanh lịch (LN. I, 15). Ông lại khen Tử Hạ khi Tử Hạ suy ra đƣợc rằng lễ nghi, hình thức, khơng quan trọng bằng tấm lịng thành tín bên trong. (LN. III, 8). Ông cũng khen Nhan Hồi vì Nhan Hồi học một biết mƣời (LN. V, 8). Ông khơi mào với Tăng Tử để suy ra "Đạo của thầy ta có thể tóm
tắt bằng hai chữ: "Trung - Thứ" (LN. IV, 15).
Phƣơng pháp phát huy lòng thành khẩn còn thể hiện ở chỗ Khổng tử không coi nghề dạy học, dù ở trƣờng tƣ, là một kế sinh nhai. Ông dạy học là nhằm - truyền bá đạo lý, cải hóa nhân tâm, đào tạo nhân tài nên khơng có ấn định học phí. Ơng nói: "Ai muốn xin nhập mơn,
tự mình làm lễ, dù chỉ dâng lên một chục nem. Cũng được !" (LN. VII, 7). Nhƣng ơng địi hỏi
tấm lịng thành khẩn cầu học (Xem LN. VII, 28). Vì nếu khơng có lịng thành khẩn cầu học, sẽ khơng hứng thú cũng khơng có tâm thế. Đã khơng có tâm thế lại thiếu hứng thú thì học hành sẽ nặng nề, khó có kết quả. Khổng tử cũng từng nói: "Biết mà học khơng bằng thích mà