Thực trạng QL thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo chương trình đào tạo bằng kép tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 63 - 65)

TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá T.B Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Đề ra quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn (số lượng, nội dung, hình thức)

19 17 22 23 58 56 1 4

2 Chỉ đạo tổ bộ môn định kỳ kiểm tra

3 Thanh tra đột xuất hồ sơ cá nhân 0 0 9 8 18 15 73 76 4 Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh

sau KT 11 15 48 33 22 25 19 28

5 Sử dụng kết quả KT trong đánh giá

GV 23 28 36 39 32 20 8 13

2.2.2. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên

Trong quá trình đào tạo, SV khơng chỉ đơn thuần là đối tượng, mà còn là chủ thể của đào tạo, vì vậy, khi nghiên cứu về thực trạng HĐDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chúng ta khơng thể khơng tìm hiểu về người học. Trình độ đầu vào của hệ ĐH, CĐ cao, trong quá trình đào tạo lại thực hiện quy luật chọn lọc, nên nghiên cứu về đối tượng SV của trường chúng tơi tập trung tìm hiểu những thực trạng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập của SV: động cơ, mục đích học tập, thái độ học tập, phương pháp học tập và kết quả học tập

Qua phân tích số liệu khảo sát, chúng tơi cho rằng có thể xem xét động cơ học tập của SV theo 2 nhóm đối tượng chính sau:

Nhóm 1: Là những SV có học lực khá, giỏi ở các trường ngành 1. Vốn kiến thức nền tảng về ngoại ngữ (ví dụ như: SV ngành 1 Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN, SV các khoa khác ngành sư phạm tiếng Anh của trường ĐHNN – ĐHQGHN, các SV này có kế hoạch và mục đích học tập rõ ràng. Kết quả học tập liên quan đến việc làm, thu nhập trong tương lai, do vậy, họ có ý thức đầu tư về thời gian cho việc học tập, thái độ học tập nghiêm túc.

Nhóm 2: Cũng là những các trường trong ĐHQGHN (ví dụ như: SV Khoa Luật – ĐHQGHN, SV Trường ĐH KHXH&NV), các SV này hầu hết đầu vào của họ đều khơng có nền tảng, vốn từ về ngoại ngữ nên các em rất khó khăn theo học. Mặc dù các em có ưu thế về sự nhanh nhạy trong tiếp thu, ghi nhớ và tái tạo kiến thức. Tuy nhiên họ chịu áp lực của tâm lý lo lắng về nghề nghiệp tương lai, hoặc các em chưa thực sự yên tâm vào sự lựa chọn ngành đang học, mục đích học tập của họ chưa cao, chưa có ý thức đầu tư thời gian cho học tập, tâm trạng chán nản ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tập.

Như vậy, có thể nhận thấy đối tượng SV là tập hợp những người tuy đều học chung một lớp nhưng lại khác nhau về động cơ, mục đích học tập, tư tưởng, điều kiện kinh tế, điều kiện gia đình,... và đều có những khó khăn, hạn chế nhất định. Do vậy vấn đề QL, khuyến khích, động viên SV cần nhà trường quan tâm và chú trọng hơn để kết quả học tập của SV được cao hơn.

- Ý thức, thái độ học tập: Hầu hết các SV đều nhận thức rõ được vai trò quan trọng của việc học tập và xác định được mục đích học tập, nhưng trong thực tế nhận thức chưa chuyển biến thành hành động. Kết quả khảo sát cho thấy 28% ý kiến GV cho rằng ý thức, thái độ học tập của SV đạt mức Khá, 68% đánh giá mức TB, 4% chọn mức Yếu.

Đánh giá về sự chuyên cần trong học tập của SV, hầu hết GV và SV đều cho rằng tình trạng SV bỏ giờ học cịn nhiều.

Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ SV bỏ học là rất cao, rất nhiều buổi, nhiều lớp sĩ số SV đi học không đạt 58%. Kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt lớn về sĩ số giữa buổi học các môn lý thuyết và thực hành, giữa các môn thi và môn kiểm tra, giữa những môn GV điểm danh thường xuyên, nghiêm khắc với những môn GV dễ dãi. Nguyên nhân: môn lý thuyết GV dạy thường điểm danh qua loa. Vậy ngun nhân chính nào dẫn đến tình trạng yếu kém về mặt chuyên cần của SV? Qua việc hỏi ý kiến của 150 SV chúng tôi thu được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo chương trình đào tạo bằng kép tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 63 - 65)