Quản lý hệ thống tài liệu, giáo trình, thiết bị giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo chương trình đào tạo bằng kép tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 72)

STT Nội dung Mức độ Hồn tồn khơng đồng ý (%) Không Đồng ý (%) Phần vân (%) Đồng ý (%) Hoàn toàn đồng ý (%) 1

Hệ thống tài liệu, giáo trình mơn học có cung cấp những cầu cần thiết.

3.9 19.4 32.5 32.6 11.6

2

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đào tạo, đáp ứng nhu cầu của môn học.

11.6 26 28.2 27.1 5.0

Thực trạng QL việc sử dụng CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ HĐDH: Trong xu thế đổi mới GDĐH hiện nay, đổi mới phương pháp DH và phương tiện, kỹ thuật DH có vai trị rất quan trọng, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Sự thiếu thốn các nguồn lực CSVC là một trở ngại rất lớn đối với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho SV. Nhà trường đã nhận thức rõ được vai trò hỗ trợ quan trọng của CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật là cầu nối giữa người dạy và người học, góp phần khơng nhỏ trong việc

nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Thế nhưng công tác quản lý việc sử dụng CSVC và thiết bị, phương tiện kỹ thuật DH chưa hiệu quả, nhà trường cần có hướng khắc phục, đáp ứng khó khăn này để tăng tính hấp dẫn, sinh động cho các buổi học nhằm lôi cuốn SV hăng say học tập. Công tác xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho HĐDH được nhà trường rất quan tâm, song thực trạng việc sử dụng CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho HĐDH của các tổ bộ mơn khơng được chủ động và khơng có khả năng độc lập, thủ tục mượn không thuận lợi.

Bảng 2.12: Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC phục vụ HĐDH. TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá T.B Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1

Xây dựng kế hoạch trang bị và sử dụng CSVC, kỹ thuật phục vụ cho HĐDH

15 15 45 40 40 45 0 0

2 Xây dựng nội quy sử dụng

CSVC - kỹ thuật 35 20 49 25 16 50 0 5

3

Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật

0 0 15 6 26 25 59 69

4

Tổ chức cuộc thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất các phương tiện kỹ thuật phục vụ HĐDH

0 0 9 6 31 33 60 61

5

Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật hiện đại trong dạy học và sử dụng có hiệu quả CSVC

0 0 5 2 11 9 84 89

Kết quả khảo sát trong bảng 2.12: “Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC, thiết bị, phương tiện, kỹ thuật phục vụ HĐDH” cho thấy, việc xây dựng kế hoạch trang bị và sử dụng CSVC kỹ thuật phục vụ cho HĐDH của nhà trường chưa được tốt. Các ý kiến đánh giá của CBQL và GV khá thống nhất và tập trung chủ yếu ở mức TB và Khá là 85%.

Các ý kiến đánh giá về việc xây dựng nội quy sử dụng CSVC kỹ thuật chưa được thống nhất, trong khi 49% CBQL đánh giá ở mức Khá thì chỉ có 25% GV tán đồng với ý kiến này. Ngồi ra sự chưa khơng thống nhất cịn được thể

hiện ở chỗ chỉ có 16% CBQL đánh giá ở mức TB, trong khi có tới 50% ý kiến của GV đánh giá ở mức trên.

Khi được hỏi về việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện - kỹ thuật, kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả thực hiện cũng chưa cao, phần lớn các ý kiến đánh giá của CBQL và GV ở mức TB và Yếu, có tới 69% CBQL và 59% GV đánh giá ở mức Yếu. Số lượng GV trong trường có khả năng sử dụng các phương tiện - kỹ thuật hiện đại chiếm khoảng 40%, điều đó cho thấy chưa có khả năng đáp ứng việc đổi mới phương pháp DH hiện đại. Để phục vụ công tác quản lý và đào tạo, Trường đã lắp đặt hệ thống mạng máy tính nội bộ, xây dựng trang web riêng, tuy nhiên nhiều SV vẫn chưa thường xuyên đến những phịng máy tính và chưa thành tạo cách truy cập internet và các thơng tin, thậm chí có những SV chưa biết cách sử dụng máy tính. Thơng tin trên trang web của trường cịn nghèo nàn, khơng được cập nhật thường xun. Đặc biệt, ở đây chưa thiết lập được diễn đàn về các vấn đề đào tạo, trao đổi phương pháp học tập, tin học, ngoại ngữ và một số vấn đề thực tiễn của trường hiện nay. Việc tổ chức cuộc thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất các phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học chưa được nhà trường thực sự quan tâm, kết quả đánh giá của hơn 90% CBQL và GV thống nhất ở mức TB và yếu cho thấy nhà trường cần quan tâm, thường xuyên hơn nữa trong việc tổ chức các cuộc thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm khuyến khích, động viên các GV tham gia, thu hút các nhân tài của trường.

Ngoài ra, việc khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật hiện đại trong DH và sử dụng có hiệu quả CSVC, các phương tiện – kỹ thuật cũng chưa kịp thời. Nhìn chung các ý kiến đánh giá khá tương đồng và tập trung ở mức Yếu, có tới 84% CBQL và 89% GV tán đồng với ý kiến này.

2.3. Nhận xét chung về khó khăn, tồn tại cần khắc phục

2.3.1. Khó khăn

- Trong cơng tác tổ chức quản lí của Trường:

+ Khi quản lý chương trình đào tạo bằng kép, đối tượng sinh viên khác nhau, hình thức quản lý khác nhau, mềm dẻo hơn, không rằng buộc nhiều bởi

biên chế lớp và chế tài, khó khăn về địa điểm học, tất cả những điều này gây khó khăn trong cơng tác quản lý.

+ Việc tổ chức xây dựng đề cương môn học như một công cụ hướng dẫn việc học và tận dụng vai trò của đề cương để kích thích hoạt động tự học còn chưa đạt yêu cầu. SV chưa biết tận dụng yếu tố tích cực của đào tạo theo tín chỉ và sự mềm dẻo của chương trình đào tạo bằng kép để tăng cường tự học; đề cương môn học áp dụng trong thực tế còn bộc lộ nhiều bất cập, chưa thực hiện được vai trò hướng dẫn việc tự học của chúng.

+ Có thể thấy, cơng tác quản lí tuy đã có sự thay đổi nhằm thích ứng với đào tạo theo chương trình đào tạo bằng kép. Tuy nhiên, các hoạt động quản lí chưa được tiến hành một cách đồng bộ, các biện pháp quản lí đã thực hiện chưa cụ thể, khoa học và hiệu quả chưa cao; việc tạo môi trường, điều kiện cho hoạt động học tập còn bất cập.

- Đối với giảng viên:

+ Cho đến nay vẫn còn một bộ phận cán bộ, giảng viên chưa hiểu biết đầy đủ về bản chất và những yêu cầu của tổ chức đào tạo theo chương trình bằng kép, đặc biệt phát huy những ưu điểm và lợi thế đào tạo theo tín chỉ là tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của SV dưới sự hỗ trợ của GV. Một số giảng viên vẫn giữ thói quen giảng dạy, KT- ĐG, tổ chức lớp như với các lớp theo niên chế học phần. Một số giảng viên dạy không bám sát với đề cương mơn học, khơng tn theo quy trình giảng dạy, KT- ĐG như chỉ dẫn trong đề cương nên chưa tạo động lực cho hoạt động tự học.

+ Thực tế cho thấy ở nhiều lớp đông sinh viên, nhất là với các môn chung, giảng viên gặp khó khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, đặc biệt trong các giờ thảo luận, thực hành, KT- ĐG thường xuyên và tư vấn cho sinh viên. Nhiều giảng viên lúng túng trong việc tổ chức giờ tự học. Có giảng viên lạm dụng giờ tự học cho viên nghỉ học tự do, thiếu kiểm tra kiến thức mà Sinh viên phải thực hiện trong các giờ tự học.

+ Qua thăm dò ý kiến của sinh viên có thể thấy, 100% sinh viên đều cho

rằng khi học chương trình bằng kép thì vai trị tự học của Sinh viên rất quan trọng, Sinh viên phải tìm cho mình phương pháp học thích hợp, phải tự chủ, tự quyết trong học tập. Tuy nhiên nhiều SV chưa tìm được phương thức học tập thích hợp với yêu cầu của việc học.

+ Nói chung, sinh viên chậm thích ứng với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ và sự mềm dẻo của chương trình đào tạo bằng kép, chậm đổi mới phương pháp học tập, tính thụ động và tư tưởng đối phó vần cịn khá phố biến: Thụ động và đối phó trong tìm hiểu quy chế, quy định về đào tạo, trong việc sắp xếp lịch học, chuẩn bị bài, tham gia giờ học trên lớp và trong KT- ĐG.

- Sinh viên đã được hướng dẫn về kĩ năng học nhưng khả năng tự tổ chức việc học tập, khả năng sử dụng các hình thức để nâng cao kiến thức...còn chưa được chú trọng, đầu tư cho học tập còn chưa đủ để đạt được kết quả như mong đợi.

2.3.2. Nguyên nhân

Nguyên nhân là quá trình quản lý hoạt động học tập của sinh viên hệ bằng kép trên lớp là một quá trình phức tạp, việc quản lý này phải kết hợp từ nhiều khâu như cán bộ lớp, giảng viên phụ trách môn học. Việc quản lý này vừa phải nắm chắc sĩ số, đảm bảo chấp hành nghiêm các quy định chung của nhà trường, vừa phải kích thích cho sinh viên tiếp thu được kiến thức, chuyển hóa kiến thức thành kỹ năng, kỹ xảo và thói quen nghề nghiệp. Trước hết phải giáo dục ý thức tự giác, trong học tập cũng như rèn luyện trong việc học, tạo động cơ học tập đúng đắn, thúc đẩy từ bên trong q trình đào tạo, làm cho người học có quyết tâm cao, có ý thức trau dồi kiến thức để vươn lên trong học tập, đồng thời ln có ý thức chấp hành thời gian, giờ giấc, các chế độ quy định trong học tập một cách nghiêm ngặt. Bên cạnh đó, giảng viên phải có phương pháp truyền thụ khoa học, yêu ngành, yêu nghề, luôn tạo được hưng phấn cho người học.

2.3.3. Tồn tại cần khắc phục

- Các công tác lập kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với chương trình đào tạo của sinh viên theo học chương trình đào tạo bằng kép đến từ nhiều trường,

- Việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên tham gia giảng dạy chương trình bằng kép cịn ít, khơng thường xun

- Việc đưa chương trình đào tạo mới, thay đổi phương pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy cịn nhiều bất cập như đề cương mơn học cịn chỉnh sửa nhiều, thiếu nguồn tài liệu nước ngoài, cơ sở vật chất phục vụ còn thiếu,….. do vậy ảnh hưởng đến công tác kiểm tra đánh giá.

- Sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng trong Trường chưa đi vào chuyên nghiệp, việc quản lý và kiểm tra nề nếp học tập của sinh viên chưa thường xuyên và liên tục

- Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học của giảng viên và chuyên cần của sinh viên trên lớp cần phải tăng cường nhiều hơn

- Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy cho sinh viên chương trình bằng kép cịn q ít, khơng đáp ứng được cho cơng tác giảng dạy nói chung và cơng tác nâng cao chất lượng đào tạo nói riêng, khơng đáp ứng được nhu cầu của hầu hết các lớp mơn học của chương trình đào tạo bằng kép

Tiểu kết chương 2

Những năm vừa qua, việc quản lý HĐDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đã được nhà trường quan tâm và đã đạt được một số kết quả bước đầu, chủ yếu ở khía cạnh nhận thức. Quá trình quản lý HĐDH liên quan đến một số lĩnh vực như: hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học tập của SV, yếu tố CSVC, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức DH và KT - ĐG,…

Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình bằng kép tại Trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN cho thấy còn một số mặt cịn yếu. Thực trạng đó do các nguyên nhân khách quan và chủ quan, đồng thời thực trạng này cũng là cơ sở thực tiễn để tác giả Luận văn tìm ra các biện pháp quản lí hoạt động dạy học thích hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội để nâng cao được chất lượng đào tạo của nhà Trường cần có các biện pháp cụ thể và có sự phối hợp đồng bộ, khoa học hơn nữa giữa các đơn vị chức năng và sự quyết tâm của lãnh đạo và mọi thành viên của Trường.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẰNG KÉP TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1. Định hướng và nguyên tắc để xây dựng các biện pháp quản lý

3.1.1. Định hướng phát triển đào tạo của Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN 2010 – 2020 ĐHQGHN 2010 – 2020

Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường và việc đó được chi tiết hoá như: Một là bám sát thực tiễn của Ngành và xã hội để XD các chương trình đào tạo linh hoạt, mềm dẻo, áp dụng các phương pháp DH hiện đại, ... đảm bảo cho SV học để làm việc được, học để hoàn thiện và học mãi để không ngừng vươn lên; Hai là bồi dưỡng lực lượng GV vững về chun mơn và có phương pháp DH hiện đại để giảng dạy tốt, có trình độ tin học, ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu hội nhập; Ba là quan hệ chặt chẽ với SV, thường xuyên nắm bắt nguyện vọng của SV để kịp thời cải tiến công tác đào tạo. Tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ và các hoạt động phong trào nhằm tăng cường tính chủ động, tự tin, tự trọng và hội nhập cộng đồng của SV; Bốn là nâng cao chất lượng của CBQL, thực hiện phân cấp giữa các đơn vị liên quan đến đào tạo nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng trong toàn Trường; Năm là xây dựng CSVC và thiết bị giảng dạy và học tập tương xứng với chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo và thực tiễn ngành nghề.

3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.2.1. Nguyên tắc đồng bộ 3.1.2.1. Nguyên tắc đồng bộ

Mọi hoạt động đào tạo của nhà trường trong đó có hệ đào tạo bằng kép đều nằm trong một hệ thống chung, hệ thống này bao gồm một chỉnh thể từ Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các phòng ban chức năng, ban chủ nhiệm khoa, các cán bộ quản lý đến đội ngũ giáo viên giảng dạy và lực lượng đông đảo sinh viên các hệ đào tạo. Hệ thống này cịn phải xác định tính đặc thù riêng, phù hợp với hệ đào tạo bằng kép và hoàn cảnh kinh tế xã hội của đất nước... Như vậy, phải xem xét các mối quan hệ tương quan, các biện pháp cần xuất phát từ những quan

điểm chung về nâng cao chất lượng đào tạo của trường. Cần đảm bảo các biện pháp không mâu thuẫn nhau, không được tách rời, riêng rẽ mà phải tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau trong mối quan hệ biện chứng chặt chẽ và tạo thành một hệ thống

chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang được quản lý.

3.1.2.2. Nguyên tắc khả thi

Các biện pháp quản lý được đề xuất có tính đến các điều kiện, hồn cảnh, mơi trường khách quan, chủ quan của Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN trong hiện tại và những năm tiếp theo cũng như khả năng áp dụng chúng trong thực tiễn của Trường. Thông qua khảo sát ý kiến của các đối tượng liên quan, các biện pháp chưa có điều kiện thực hiện tại trường sẽ được xếp thứ hạng ưu tiên thấp hoặc bị loại bỏ.

3.1.2.3. Nguyên tắc khách quan

Việc XD các biện pháp quản lý xuất phát từ bản thân các HĐDH và dựa trên cơ sở đảm bảo tôn trọng, tuân thủ các quy định của Nhà nước, và các quy luật khách quan khác trong quản lý đào tạo tại các trường ĐH, CĐ. Các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo chương trình đào tạo bằng kép tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 72)